1.Kiến thức
- Có được những hiểu biết cơ bản về nhạc sĩ Ngô Mạnh Thu (cuộc đời và sự nghiêp).
- Có được những hiểu biết cơ bản về bài hát Trên con đường đến trường (hoàn cảnh sáng tác, nhịp, phách,tiết tấu, giai điệu).
2. Kĩ năng:
- Hát đúng bài hát Trên con đường đến trường về giai điệu, nhịp, phách, tiết tấu.
- Trình bày tác phẩm một cách trọn vẹn về nội dung và thể hiện được sắc thái tình cảm trong khi hát.
- Biết sử dụng các nhạc cụ hỗ trợ cho việc trình bày tác phẩm.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu.
- Hát đều giọng, to, rõ.
6 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Môn: Hát nhạc Tên bài dạy: Dạy bài hát: Trên con đường đến trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ÂM NHẠC
Môn: Hát nhạc
Tên bài dạy: Dạy bài hát: Trên con đường đến trường
Lớp: Cao đẳng tiểu học 3C
Người giảng dạy: nguyen thuong
Trường: Cao đẳng Hải Dương
Ngày dạy:19/ 10/ 2010
&
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Có được những hiểu biết cơ bản về nhạc sĩ Ngô Mạnh Thu (cuộc đời và sự nghiêp).
- Có được những hiểu biết cơ bản về bài hát Trên con đường đến trường (hoàn cảnh sáng tác, nhịp, phách,tiết tấu, giai điệu).
2. Kĩ năng:
- Hát đúng bài hát Trên con đường đến trường về giai điệu, nhịp, phách, tiết tấu.
- Trình bày tác phẩm một cách trọn vẹn về nội dung và thể hiện được sắc thái tình cảm trong khi hát.
- Biết sử dụng các nhạc cụ hỗ trợ cho việc trình bày tác phẩm.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu.
- Hát đều giọng, to, rõ.
3.Thái độ:
Thông qua bài hát, học sinh biết yêu thêm trường lớp, yêu quê hương.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Hình ảnh về tác giả Ngô Mạnh Thu và tranh minh hoạ tác phẩm Trên con đường đến trường.
Đàn organ, bộ gõ…
Băng đĩa nhac bài hát Trên con đường đến trường
Giáo án và một số phương tiện khác.
Học sinh:
Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 2, vở ghi âm nhạc.
Một số loại nhạc cụ gõ minh hoạ cho bài hát.
III.Hoạt động dạy
Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, các loại nhạc cụ…
Cho cả lớp hát bài hát Múa vui.
Kiểm tra bài cũ
Gọi một vài học sinh trình bày bài hát Chiến sĩ tí hon( hát có kết hợp với động tác, cử chỉ)
Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
Phương tiện dạy học
Thuyết trình
Thuyết trình
Trình bày trực tiếp tác phẩm hoặc cho học sinh nghe băng.
Hướng dẫn hoc sinh luyện thanh theo mẫu.
Đàn mẫu luyện thanh.
Dạy hát từng câu.
- Lắng nghe, chỉnh sửa.
- Lắng nghe, chỉnh sửa.
- Lắng nghe, chỉnh sửa.
- Lắng nghe, chỉnh sửa.
- Lắng nghe, chỉnh sửa.
Quan sát, giúp đỡ khi cần thiết.
Đưa ra luật chơi.
Làm trọng tài và tổ chức chơi.
Công bố kết qủa đội thắng cuộc.
Tác giả- tác phẩm
a.Tác giả:Ngô Mạnh Thu
- Sinh ngày 12/9/1938 tại Hà Đông.
- Năm 1956, ông đõ thủ khoa trường Ca Vũ nhạc Phổ thông Sái Gòn.
- Năm 1961, ông đỗ thủ khoa về Hợp ca, Ca trưởng trường Quốc gia Ân nhạc Sài Gòn.
- Sau khi sang Mĩ định cư, ông đã có những đóng góp to lớn góp phần thúc đẩy phong trào ca nhạc trong và ngoài nước.
- Ông là một trong những huynh trưởng của phong trào Du ca Việt Nam, than viên hội đồng điều hànhCông ty người Việt và là giám đốc chương trình đài phát thanh VNCR.
- Nhạc sĩ qua đời 17/8/2004.
- Một số tác phẩm chính: Nhớ mãi, Nước Việt Nam, A chào ba- A chào má, Hai Bà Trưng, Đinh Tiên Hoàng…
b.Tác phẩm:
- Bài hát với những giai điệu vui tươi, trong sáng, hồn nhiên làm cho mọi người đều cảm thấy yêu thêm những con đường hàng ngày đưa ta đến trường.
c.Nghe hát mẫu.
( giáo viên đàn, hát…)
Dạy hát:
Luyện thanh:
Các mẫu luyện thanh: Mi - Rê - Đô, Đô - Mi - Son - Đô,…
Học hát từng câu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài.
Câu 1:
Trên con đường đến trường có cây là cây xanh mát.
Câu 2:
Có gió, gió mát từng cơn, có cơn, có cơn mưa qua từng mùa.
Câu 3:
Trên con đường đến trường có con là con chim hót.
-Câu 4:
Nó hót, nó hót làm sao bạn ơi bạn cùng đi thật mau.
Hát cả tác phẩm:
Ôn luyện theo tổ, nhóm:
Chia lớp thành các nhóm nhỏ để học sinh hát cho nhau nghe, tự thực hành, luyện tập.
Trò chơi âm nhạc.
“Ai đoán đúng- Ai hát hay”
Luật chơi: Chia lớp làm 2 đội giáo viên đàn giai điệu của 7 bài hát đã học, học sinh lắng nghe để nhận ra xem đó là giai điẹu của bài hát nào. Sau đó hát lại đúng bài hát đó sẽ được tính một điểm . Kết thúc đội nào được nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng.
Lắng nghe, ghi chép
Lắng nghe
Lắng nghe.
Học sinh cảm nhận giai điệu, đường nét tác phẩm.
Luyện thanh theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Hát.
Hát.
Hát.
Hát.
- Hát.(1 đến 2 lần)
Hát luyện tập.
Các đội bầu ra đội trưởng.
Chơi trò chơi.
Treo ảnh tác giả
Hình ảnh bài hát.
Đàn, băng, đầu đĩa,
Đàn
Đàn.
Bản nhạc phóng to.
Đàn.
Bản nhạc phóng to.
Đàn.
Bản nhạc phóng to.
Đàn.
Bản nhạc phóng to.
Đàn.
Bản nhạc phóng to.
Đàn.
IV. Củng cố, dặn dò:
Đàn cho học sinh hát lại bài hát một lần.
Nhắc lại những nội dung trọng tâm.
Nhận xét tiết học: tuyên dương những học sinh có ý thức trong giờ học, nhắc nhở những học sinh còn chưa chú ý.
Yêu cầu học sinh học thuộc bài hát, hát đúng, hát hay.
File đính kèm:
- dien tich hinh chu nhat.doc