Môn: Đạo đức ( T 32 ) Tên bài dạy: Giữ gìn vệ sinh trường lớp

- Học sinh biết giữ vệ sinh trường lớp là làm cho trường lớp thêm sạch đẹp.

- Các em phải có bổn phận giữ gìn vệ sinh trường lớp.

- Học sinh yêu quí ngôi trường, giữ trường lớp thêm sạch đẹp.

- Làm tốt công tác trực nhật.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Môn: Đạo đức ( T 32 ) Tên bài dạy: Giữ gìn vệ sinh trường lớp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết. - Học sinh lần lượt nêu – Nhận xét – Rút ra kết luận. - Gọi học sinh đọc kết luận chung – Giáo viên giáo dục các em. 4. Hoạt động 4: Củng cố : - Tự liên hệ ở lớp. - Về thực hiện tốt. D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………… Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 33 ) Tên bài dạy : TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 68 A. Mục tiêu: - Nhận biết và mơ tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nĩng, rét. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nĩng, rét. * - Kĩ năng ra quyết định: Nên hay khơng nên làm gì khi trời nĩng, trời rét. - Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân (ăn mặc phù hợp với trời nĩng và rét). – Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập. B. Phương tiện dạy học: - GV: Các hình trong bài 33 SGK. - HS : Sưu tầm tranh, ảnh về trời nĩng, trời rét C. Tiến trình dạy học: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài. (trực tiếp). *HĐ1: Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được. Mục tiêu: HS biết phân biệt các tranh, ảnh mơ tả cảnh trời nĩng, trời rét. - Biết sử dụng vốn từ để mơ tả cảm giác khi trời nĩng hoặc trời rét. Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhĩm. - Y/c H/s các nhĩm phân loại những tranh ảnh các em sưu tầm được để riêng những tranh về trời nĩng, trời rét. Mỗi nhĩm mơ tả một dấu hiệu về trời rét. Bước 2 : Gv tổ chức cho H/s từng nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhĩm khác cĩ thể bổ sung, Gv nhận xét. * Các em biết tự bảo vệ sức khỏe của bản thân ( ăn mặc phù hợp ) GVKL: Trời nĩng quá, thường thấy trong người bức bối, tốt mồ hơi... - Trời rét quá cĩ thể làm cho chân tay tê cĩng, người run lên, da sởn gai ốc... * HĐ 2:Trị chơi “trời nĩng, trời rét” Mục tiêu: HS hình thành thĩi quen mặc phù hợp thời tiết. - Chuẩn bị: Một số tấm bìa, mỗi tấm cĩ vẽ hoặc viết tên một số đồ dùng: quần, áo, khăn, mũ, nĩn và các đồ dùng khác dùng cho mùa hè, mùa đơng. Bước1: - GV nêu cách chơi: + Cử một bạn hơ: “trời nĩng” các bạn tham gia chơi sẽ nhanh chĩng cầm các tấm bìa cĩ vẽ ( hoặc viết tên) trang phục và các đồ dùng phù hợp với trời nĩng. + Cũng tương tự như thế với trời rét... + Ai nhanh sẽ thắng cuộc. Bước 2 : GV tổ chức cho HS chơi theo nhĩm 7. - Kết thúc trị chơi, GV cho H/s thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta cần mặc phù hợp với thời tết nĩng rét? * Kể về mức độ nĩng, rét của địa phương nơi em sống. * Qua trị chơi hs quyết định nên hay khơng nên làm gì khi đi dưới trời nắng trời mưa. - GV kết luận: trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phịng chống được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu... BVMT: Thời tiết nĩng, rét là một yếu tố của mơi trường. Sự thay đổi của thời tiết cĩ thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. - Cĩ ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. 3/ Củng cố, dặn dị: - GV yêu cầu H/s giở sách SGK tìm bài 33 gọi 1 số H/s đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. - Dặn h/s về làm bài trong vở BT. Xem trước bài 34. D. Phần bổ sung:…………………………………………………………………….. Môn: Đạo đức ( T 34 ) Tên bài dạy: NỘI DUNG TỰ CHỌN CỦA ĐỊA PHƯƠNG BÀI:VUI CHƠI NGÀY HÈ Thời gian dự kiến: 35phút Tài liệu giảng dạy Đạo đức / 8 -> 13 A. Mục tiêu: - HS hiểu: Trẻ em có quyền tham gia các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh phù hợp lứa tuổi. - Học sinh sẽ có hành vi đúng theo việc giải trí - Giáo dục học sinh thêm yêu quê hương đất nước. B. Phương tiện dạy học:Một số hình ảnh HS vui chơi cùng gia đình. - Bài hát : Quê hương tươi đẹp. C. Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: - Quan sát 4 tranh sách giáo khoa và trả lời: + Các bạn trong tranh đang làm gì? Nêu các trò chơi? + Ngoài trò chơi trong tranh em nào kể các trò chơi mà em biết. + Em thường chơi và thích trò chơi nào? - Đại diện báo cáo và rút ra kết luận. * Hoạt động 2: Học sinh quan sát bài tập 2 và thảo luận nhóm đôi - Các em nhận xét các hành động trong tranh và có ý kiến tán thành hay không tán thành? Vì sao? - Cả lớp trao đổi - Giáo viên cho các em liên hệ bản thân. - Giáo viên chốt ý các tranh. * Hoạt động 3: Liên hệ tại lớp - Giáo viên giới thiệu các cảnh đẹp của địa phương - GV kết luận: * Hoạt động 4: Quan sát tranh - Học sinh quan sát bức tranh và kể nội dung bức tranh. - Gọi học sinh trao đổi – Nhận xét bổ sung. – GV kết luận: * Củng cố – Dặn dò: - Kể các trò chơi trong dịp hè.- Chơi trò chơi phải hết sức cẩn thận. D. Bổ sung:…………………………………………………………………………… Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 34 ) Tên bài dạy: THỜI TIẾT Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 70 A. Mục tiêu: - Nhận biết sự thay đổi của thời tiết. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. B. Phương tiện dạy học: - GV: Các hình trong bài 34 SGK. giấy khổ to băng dính dùng cho các nhĩm. Các tấm bìa viết tên 1 số đồ dùng cần thiết cho trị chơi dự báo thời tiết: nĩn mũ áo mưa. - HS : Sưu tầm tranh, ảnh về trời nĩng, trời rét C. Tiến trình dạy học: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. (trực tiếp). *HĐ1: Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được. MT: HS biết sắp xếp các tranh, ảnh mơ tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luơn luơn thay đổi.. *Phương pháp Bàn Tay Nặn Bột - Biết nĩi lại những hiểu biết của mình về thời tiết với các bạn. Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhĩm. - H/s các nhĩm sắp xếp các tranh, ảnh mơ tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luơn luơn thay đổi…và các nhĩm dán các tranh vào giấy khổ to... Bước 2 : Gv tổ chức cho H/s từng nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhĩm khác cĩ thể bổ sung, Gv nhận xét. * HĐ 2:Thảo luận cả lớp MT: HS biết ích lợi của việc dự báo thời tiết. Ơn lại sự cần thiết phải mặc phù hợp với thời tiết. ? Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng ( hoặc mưa, nĩng...). ? Em mặc như thế nào khi trời nĩng, trời rét. *Tích hợp biến đổi khí hậu: Thời tiết dung để diễn tả những hiện tượng diễn ra ngồi trời tại một địa điểm cụ thể trong một thời gian nhất định, cĩ thể là một giờ, một buổi, một ngày hay vài tuần. Thời tiết luơn thay đổi. VD: trời cĩ thể mưa hàng tiếng liền và sau đĩ trời hửng nắng. Thời tiết bao gồm các điều kiện mưa, áp suất, nhiệt độ và giĩ trong một khu vực xác định. => Chúng ta biết ngày mai nắng hay mưa là do bản tin dự báo thời tiết...Ta phải mặc phù hợp thời tiết để bảo vệ cơ thể khỏe mạnh. - Chuẩn bị: Một số tấm bìa, mỗi tấm cĩ viết tên một số đồ dùng: quần, áo, khăn, mũ, nĩn và các đồ dùng khác dùng cho mùa hè, mùa đơng. Bước1: - GV nêu cách chơi: + Cử một bạn hơ: “trời nắng, trời mưa” các bạn tham gia chơi sẽ nhanh chĩng cầm các tấm bìa cĩ viết tên trang phục và các đồ dùng phù hợp với trời nắng. + Cũng tương tự như thế với trời mưa... + Ai nhanh sẽ thắng cuộc. Bước 2 : GV tổ chức cho HS chơi theo nhĩm 5. GV quan sát hướng dẫn thêm, gọi 1- 2 nhĩm lên chơi. BVMT: Thời tiết nắng, mưa, giĩ, nĩng, rét là một yếu tố của mơi trường. Sự thay đổi của thời tiết cĩ thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. - Cĩ ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. 3/Củng cố, dặn dị: - Nêu cách tìm thơng tin về dự báo thời tiết hằng ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc báo,… - GV nhận xét tiết học. - Dặn h/s về làm bài trong vở BT. D. Phần bổ sung: Trị chơi : Chiếc hộp may mắn Môn: Đạo đức ( T 35 ) Tên bài dạy: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM Thời gian dự kiến: 35phút A. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học từ bài “ Cảm ơn và xin lỗi, chào hỏi và tạm biệt, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng, giữ gìn vệ sinh trường lớp, đi đến nơi về đến chốn”. - Rèn các em thực hiện tốt kĩ năng biết các nội qui, biết tôn trọng, chào hỏi lễ phép. - GDHS thực hiện tốt qua các bài học. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Xử lí tình huống: Thảo luận nhóm - Nhóm1:Khi được nhận quà sinh nhận em sẽ làmgì? Khi em làm phiền người khác thì sao - Nhóm2: Khi có khách tới nhà (lớp) em sẽlàm gì?Được mời đi dự tiệc ra về em sẽ làmgì ? - Nhóm 3: Muốn có hoa và cây xanh tốt em phải làm gì? Khi thấy bạn không chăm hoa mà còn giẫm lên hoa em xử lí như thế nào? - Nhóm 4: Muốn cho trường lớp sạch đẹp em phải làm gì? Vệ sinh trường lớp sạch sẽ có lợi gì? Đi đến nơi về đến chốn là đi như thế nào? + Đại diện nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 2: Trò chơi: “ Tặng quà cho nhau” - Học sinh lên đóng vai 3. Củng cố – Dặn dò: - Về thực hiện tốt những điều đã học. 4. Phần bổ sung Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 35 ) Tên bài dạy: ÔN TẬP : TỰ NHIÊN Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 72 A.Mục tiêu: - Biết quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời, cảnh vật tự nhiên xung quanh. B. Đồ dùng dạy học: Tất cả tranh, ảnhGV và HS sưu tầm được về thiên nhiên. C. Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài. (trực tiếp). Tổ chức cho HS đi tham quan cảnh quan thiên nhiên ở khu vực xung quanh trường. *HĐ1: Quan sát thời tiết. - GV cho HS đứng vịng quanh sân trường vàø yêu cầu hai học sinh quay mặt vào nhau để hỏi và trả lời nhau về thời tiết tại thời điểm đĩ. - VD: Bầu trời hơm nay màu gì? ( HS: màu xanh). ? Cĩ mây khơng, màu gì. (HS: màu xanh, màu trắng...) - Gv tổ chức cho H/s từng cặp hỏi và trả lời những gì đã quan sát được. Các cặp khác cĩ thể bổ sung, Gv nhận xét. * HĐ 2:Quan sát con vật ( cây cối) ở khu vực quanh trường. - GV dẫn HS vào vườn trường cho HS q/s các con vật, cây cối , dành thời gian cho HS đố nhau đĩ là con gì? cây gì? GV quan sát và giúp đỡ thêm các em. 3/Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về xem lại bài. D. Phần bổ sung:………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGA 3235 Co thieu.doc