Thế giới phẳng hôm nay đòi hỏi sự năng động và sáng tạo của từng cá nhân.
Nhu cầu của xã hội đòi hỏi nội dung chương trình và phương pháp dạy học trong
nhà trường phải có sự chuyển biến lớn và có tác động tích cực đến xã hội. Dạy
học phân hóa đáp ứng một phần yêu cầu của xã hội. Ở nước ta, dạy học phân hóa
có một vai trò đáng kể trong chiến lược giáo dục nước nhà.
80 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4576 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Môđun Phương pháp học theo góc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
73Môđun Phương pháp học theo góc Tài liệu tập huấn
Góc "ÁP DỤNG"
(Thời gian thực hiện tối đa 10p)
1. Mục tiêu: Từ phiếu hỗ trợ kiền thức của giáo viên, học sinh có thể áp
dụng để giải các dạng bài tập và liên hệ trong thực tế về điều kiện xảy ra
phản ứng hoá học và dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng
2.Nhiệm vụ:
2.1. Học sinh nghiên cứu (cá nhân) nội dung trong bảng hỗ trợ sau:
Bài tập 1: Làm việc cá nhân trên giấy A 4
1. Đọc nội dung ở phiếu hỗ trợ. Ghi kết quả vào ô trống trong bảng sau cho phù
Điều kiện để xảy ra
phản ứng hóa học
Dấu hiệu chứng tỏ phản ứng
hóa học đã xảy ra
1. Các chất phải tiếp xúc với nhau,
ở điều kiện thường
1. Chất mới tạo thành có tính chất
khác với chất phản ứng. Dấu hiệu:
thay đổi trạng thái (xuất hiện bọt khí
hoặc chất rắn không tan)
2. Các chất phải tiếp xúc với nhau
nhưng phải được đốt nóng hoặc
nung đến nhiệt độ nhất định
2. Chất mới tạo thành có tính chất
khác với chất phản ứng. Dấu hiệu:
thay đổi màu sắc
3. Các chất phải tiếp xúc với nhau
nhưng phải có chất xúc tác
3. Chất mới tạo thành có tính chất
khác với chất phản ứng. Dấu hiệu:
tỏa nhiệt, phát sáng
(Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn nhưng không
tham gia vào phản ứng hóa học).
Bài tập 1: Làm việc cá nhân trên giấy A 4
1. Đọc nội dung ở phiếu hỗ trợ. Ghi kết quả vào ô trống trong bảng sau cho phù
Hiện tượng Dấu hiệu
Ghi và đọc
phương trình
chữ của phản ứng
TT
Khi cho kẽm vào trong
ống nghiệm đựng
d u n g d ị c h a x i t
clohiđric, thấy có bọt
khí hiđro thoát ra và
dung dịch kẽm clorua
được tạo thành.
1
2
3
Khi cho vôi sống (rắn,
màu trắng) vào nước
ta ïo thành vôi to â i
(nhão, màu trắng) để
xây nhà, thấy nước sôi
lên và hơi nóng tỏa ra
rất mạnh.
Khi ủ cơm (tinh bột) có
men rượu, sau vài
ngày ta thấy có hơi
nóng tỏa ra cùng mùi
thơm của rượu etylic và
khí cacbonic.
74 Môđun Phương pháp học theo góc Tài liệu tập huấn
2. Khoanh tròn vào chữ A, B, C hoặc D trước phương án chọn đúng:
Đốt cháy than trong bếp lò, than cháy sáng, tỏa nhiệt và tạo thành khí
cácbonic không màu. Điều kiện để phản ứng xảy ra là:
A. Có chất xúc tác và ở nhiệt độ thường;
B. Than tiếp xúc với khí oxi trong không khí và đốt nóng than;
C. Than tiếp xúc với khí oxi trong không khí ở nhiệt độ thường;
D. Có chất xúc tác và ở nhiệt độ cao
2.2.Hoàn thành các bài tập trong Phiếu học tập số 3:
Phiếu học tập số 3
75Môđun Phương pháp học theo góc Tài liệu tập huấn
Bài tập 2: Làm việc cá nhân.
Hãy nghiên cứu nội dung bảng sau. Ghi kết quả vào bảng sao cho phù hợp:
Hiện tượng
Dấu hiệu
có phản ứng
hóa học
Điều kiện
để phản ứng
xảy ra
Phản ứng
có lợi
Phản ứng
có hại
Sắt để trong không khí
ẩm lâu ngày tạo thành
gỉ sắt có màu nâu đỏ
Khí mêtan gây hiện
tượng cháy nổ trong
các hầm mỏ tạo thành
khí cácbonic và nước
Đốt nóng
(tàn thuốc,
bật diêm...)
Rượu nhạt dưới tác
dụng của men giấm
và oxi không khí tạo
thành giấm ăn và nước
Chất mới
có vị chua
Quá trình quang hợp
của cây xanh tạo ra
tinh bột (làm cho dung
dịch iôt chuyển màu
xanh) và khí oxi từ khí
cacbonic và nước
dưới tác dụng của
chất diệp lục và ánh
sáng mặt trời.
Chất diệp
lục và ánh
sáng mặt
trời
76 Môđun Phương pháp học theo góc Tài liệu tập huấn
1.1. Băng hình tiết dạy môn Địa
Bài Khí hậu châu Á – Lớp 8
Người dạy: Cô giáo Tăng Thị Thắm
Trường Dân tộc nội trú Nguyễn Bỉnh Khiêm – Thái Nguyên
1.2. Băng hình tiết dạy môn Âm nhạc – Lớp 6
Bài Ôn tập bài hát: Niềm vui của em – Tập đọc nhạc: TĐN số 6
Người dạy: Cô giáo Phạm Hồng Ngọc
Trường: THCS Chiềng Sinh – Sơn La
1.3. Băng hình tiết dạy môn Vật Lí – Lớp 6
Bài Đo thể tích vật rắn không thấm nước
Người dạy : Cô giáo Đỗ Thị Minh Hương
Trường: Phổ thông dân tộc nội trú Bát Xát – Lào Cai
1.4. Băng hình tiết dạy môn Sinh – CĐSP
Bài Lớp giun ít tơ (tiết 2, 3)
Người dạy: Giảng viên Phạm Thị Loan
Trường: Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh
1.5. Băng hình tiết dạy PPDH ngữ văn – CĐSP
Bài Thực hành rèn các kĩ năng nghiệp vụ sư phạm
Dạy đọc - hiểu văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS
(tiết 4,5)
Phụ lục 8
Học liệu cho Hoạt động 8
1. Một số băng hình (Sản phẩm của dự án Việt Bỉ )
77Môđun Phương pháp học theo góc Tài liệu tập huấn
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT HỌC
Áp dụng phương pháp Học theo góc
Họ tên người dạy:.........................Trường..................................Tỉnh...................
Tên bài:..................................Môn/học phần......................................................
Lớp.............................. Ngày dạy.......................................................................
Họ tên người đánh giá:...................................Chuyên môn:...............................
Chức vụ:.................................Đơn vị:..................................................................
2. Phiếu đánh giá tiết dạy có áp dụng phương pháp học theo góc
Điểm
tối đa
Điểm
Đánh giá
Nhận xét
1.Nội dung 6
1.1. Đầy đủ, chính xác, hệ thống,
tập trung vào kiến thức trọng tâm
của bài học
2
1.2. Đạt được các yêu cầu theo
chuẩn kiến thức và kỹ năng 2
1.3. Có tính cập nhật/liên hệ thực
tiễn/thể hiện tính giáo dục 2
2.Phương pháp 11
2.1. Sử dụng các phiếu giao
nhiệm vụ, bài tập, phiểu học tập…
giúp
Hoạt động của học sinh ở các
góc, rõ ràng, cụ thể, phù hợp với
năng lực của học sinh
Học sinh hoạt động có sự liên kết
hướng tới mục tiểu của bài học,
đảm bảo học sâu
Học sinh lĩnh hội được nội dung
bài học, đảm bảo tính thiết thực,
hiệu quả và khả thi
3
2.2. Tổ chức/hướng dẫn học
sinh/sinh viên thể hiện rõ
Tổ chức các góc hợp lý trong lớp
học, có đủ đồ dùng phương tiện
phù hợp
Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh
lựa chọn góc học phù hợp, tạo
hứng thú, đảm bảo học thoải mái;
Hướng dẫn các nhóm học sinh
thực hiện nhiệm vụ tại các góc,
có sự hỗ trợ kịp thời đối với học
sinh. Hướng dẫn học sinh luân
chuyển học tập qua các góc một
cách linh hoạt, đảm bảo học sâu
và hiệu quả
3
78 Môđun Phương pháp học theo góc Tài liệu tập huấn
2.3. Học sinh/sinh viên tham gia
học tập:
Hứng thú, chủ động, tích cực, tự
giác, sáng tạo, phù hợp với phong
cách học, sở thích, nhịp độ, trình
độ. Được tạo điều kiện phát triển
tối đa khả năng của mỗi cá nhân.
Có sự tương tác trong tự học và
học lẫn nhau
Kết hợp giữa lý thuyết và thực
hành, học sâu trên cơ sở liên hệ
những kiến thwucs đã biết để phát
hiện kiến thức mới, rèn luyện kỹ
năng vận dụng vào thực tiễn
2.4. Phân bố thời gian cho hoạt
động tại các góc hợp lý. Đảm bảo
thời gian theo quy định
3. Đánh giá 3
4
1
3.1. Tổ chức hoạt động đánh giá linh
hoạt phù hợp, kết hợp đánh giá của
giáo viên và học sinh/sinh viên
3.2. Hocï sinh/ sinh vienâ có cơ hoiä
đươcï tự đanù h giá và đanù h giá lanã nhau
3.3. Đạt được mục tiêu bài học
Tổng cộng
1
1
1
20
79Môđun Phương pháp học theo góc Tài liệu tập huấn
Phụ lục 9
Học liệu cho Hoạt động 9
NỘI DUNG TẬP HUẤN
V
ận dụng phương pháp
học theo góc
Phương pháp học
theo góc
K
hung đảm
bảo
chất lượng
Thực hành đánh giá tiết học
Thiết kế kế hoạch bài học
Thiết kế nhiệm
vụ và hỗ trợ
B
ản chất
M
ức độ áp dụng
Q
uy trình thực hiện
Ư
u điểm
và hạn chế
Hình 7: Sơ đồ tổng kết nội dung tập huấn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu bằng tiếng Việt
Tài liệu bằng tiếng Anh
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, Nhà
xuất bản Giáo dục.
2. Nguyễn Lăng Bình. (2010). Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và
kĩ thuật dạy học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
3. Trần Bá Hoành. (2007). Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và
sách giáo khoa, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
4. Một số tài liệu tập huấn của dự án Việt Bỉ
5. Brown, A.L., & Campione, J.C. (1996). Psychological Theory and The
Design of Innovative Learning Environments: On Procedures, Principles,
and Systems. In L Schlaube & R. Glaser (Eds.), Innovations in Learning:
New Environments for Education (pp.289-325). Mahwah, NJ: Lawrence
Erlbaum Associates
6. Tomlinson, C.A. (1999). The Differentiated Classroom- Responding to
the Need of All Learners. Association for Supervision and Curriculum
Development Alexandria, VA USA
7. Dochy F., Heylen L., Van de Mosselaer H. (2000). Co#peratief leren in
een krachtige leeromgeving: handboek probleemgestuurd leren in de
praktijk. Leuven: Acco
8. Robinson, K. (2001). Out of Our Minds. Learning to Be Creative.
Chichester: Capstone
9. Pil, L. (2010). Phương pháp học theo góc: Đề cương tài liệu tập
huấn.CEGO, Leuven.
10. Một số tư liệu do chuyên gia (Leen Pil và Carl Ooment) thuộc Trung tâm
Giáo dục trải nghiệm, Đại học Công giáo Leuven, Vương quốc Bỉ cung
cấp
80 Môđun Phương pháp học theo góc Tài liệu tập huấn
File đính kèm:
- Modun dao tao giao vien ve Hoc theo goc.pdf