Ngày thứ nhất: 4.4.2011
Bé biết gì về không khí
- Trò chuyện với trẻ về không khí
- Bé biết gì về không khí
- Đọc thơ: Gió
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4020 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mạng hoạt động Chủ đề nhánh: không khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Giới thiệu các loại gió: Gió tự nhiên ( Gió tín phong. Gió tây ôn đới và gió đông cực) Gió nhân tạo ( Từ máy quạt, quạt tay)
- Tác hại và lợi ích từ gió: Làm mát, đẩy thuyền đi, diều bay cao, chong chóng quay. Gió mạnh tạo thành bão gây tác hại nghiêm trọng đến cuộc sống của con người.
*Trò chơi vận động: Nhốt không khí vào túi
* Chơi dân gian
+ Cắp cua
+ Ô ăn quan
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển thẩm mĩ
ĐIỀU KÌ LẠ CỦA GIÓ
- Trẻ biết đặc điểm nổi bật, tác dụng của gió,
- Rèn cho trẻ kỹ năng nhận biết phân biệt gió to, nhỏ, khả năng ứng dụng trong cuộc sống
- Giáo dục trẻ biết tránh khi có gió lớn ( bảo)
- Băng hình
- Giấy màu, giấy kiếng gói quà, keo, giây dù, nhánh cây tre
- Giấy trắng, kéo,ống hút
* Hoạt động 1: Những chiếc diều bay cao
- Tổ chức cho cho trẻ xem đoạn ghi hình về hình ảnh của những chiếc diều, chong chóng đang quay
- Trò chuyện về màu sắc, hình dáng của diều và chong chóng
- Đếm số lượng cánh diều, chong chóng và so sánh.
- Đàm thoại và giải thích nguyên nhân giúp diều bay cao và chong chóng quay được.
* Hoạt động 2: Ước mơ của bé
- Tổ chức cho trẻ quan sát về cánh diều và chong chóng, khơi gợi cách làm.
Tổ chức cho trẻ chia 2 nhóm
+ Cánh diều em yêu:
+ Chong chóng nhiều màu.
- Thực hành làm diều và chong chóng
* Hoạt động 3: Chong chóng, diều quay. .
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Chong chóng quay”
- Trẻ cầm chong chóng chạy xung quanh lớp,càng chạy nhanh chong chóng quay cành mạnh.
- Treo chong chóng xung quanh lớp học. quan sát quá trình quay của chong chóng từ gió của quạt trần (Bật to-nhỏ khác nhau) và trò chuyện.
* Hoạt động 4: Cánh diều ước mơ
- Trẻ hát bài: Cánh diều
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi:
Nhốt không khí vào túi
- Trẻ hiểu trò chơi.
- Chơi đúng cách chơi, luật chơi.
- Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ hoa.
- Bao ni lông
- Giới thiệu trò chơi; Nhốt không khí vào túi
- Giải thích cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
Ngày thứ ba:6.4.2011
CHUYỂN CÂY TRỒNG RỪNG
HOẠT HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
RÚT KINH NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện tác hại của sự ô nhiễm không khí
- TCVĐ:
cáo và thỏ
-Chơi dân gian:
- Ô ăn quan. Chi chi chành chành
- Chơi tự do
- Trẻ biết tác hại của việc ô nhiễm không khí
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường không khí trong lành
- tranh, ảnh
* Cho trẻ ra sân chơi
* Trò chuỵện về tác hại của sự ô nhiễm không khí
- Cho trẻ xem một số hình ảnh về tác hại của sự ô nhiễm không khí
- Trẻ nêu suy nghĩ của mình
- Cô giáo dục trẻ : bảo vệ môi trường, chăm sóc cây...
* Trò chơi vận động:
Cáo và thỏ
- Giới thiệu trò chơi:
- Giải thích cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Chơi dân gian:
+ Ô ăn quan.Chi chi chành chành
* Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển thể chất
Chuyển cây trồng rừng
- Trẻ biết bò zic zăc bằng bàn tay cẳng chân cỏng túi cát trên lưng chui qua cổng..
- Phát triển cơ bụng, tay, cơ chân rèn luyện tính nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng thăng bằng.
- Giáo dục ý thức tổ chức kỹ luật
- Cổng, túi cát,
* Hoạt động 1: Làm gì để bảo vệ không khí không bị ô nhiễm
- Xem hình ảnh: Mọi người ra đường bịt khẩu trang, đeo kính, người bị bệnh phổi...
- Hỏi trẻ cần làm gì để bảo vệ không khí; Không vứt rác bừa bãi, trồng cây...
* Hoạt động 2: Đắp đê chống lũ
1. Khởi động: Cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân theo nhạc.
2. Trọng động:
+ Bài tập phát triển chung: Bé vui khoẻ:
- Động tác tay: Hai giang ngang gập sau gáy (2 l)
- Động tác chân: Ngồi khuỵu gối 2 lần 8 nhịp)
- Động tác bụng: Đứng cúi gập người về phía trước ( 4l)
- Động tác bật: Bật tiến về phía trước
+ Vận động cơ bản: bò zic zăc bằng bàn tay cẳng chân cõng túi cát trên lưng chui qua cổng..
- Với mô hình này chúng ta sẽ làm gì?
- Cô cháu mìmh cùng chơi trò chơi chuyển cây trồng rừngnhé!!
- Bạn nào có thể đi được?
- Cô nhấn mạnh kỹ năng: Bàn tay, cẳng chân sát sàn, khi bò phối hợp chân nọ tay kia, mắt nhìn thẳng không làm rơi túi cát, khi chui qua cổng không chạm vào cổng..
- Trẻ thực hiện.
Mỗi lần 2-4 trẻ lên thực hiện.
+ Trò chơi: Ném còn
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hồi tỉnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Bé tập làm nội trợ: pha nước cam
- Trẻ biết pha nước cam
- Khéo léo, tự tin khi thực hiện..
- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ.
- cam, đường, lu, nước
- Cô giới thiệu: pha nước cam
- Hướng dẫn cách trẻ cách pha .
Ngày thứ tư: 7.4.2011
GIÓ ƠI VÀO NHÀ CHƠI
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
RÚT KINH NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Đọc thơ “ Gío”
- Trò chơi vận động : “Kéo co”
- Trò chơi dân gian: Nhảy vào nhảy ra
+ Chồng nụ chồng hoa
+ Cá sấu lên bờ
- Trẻ đọc thơ diễn cảm và thể hiện sôi động qua các hình thức.
- Giáo dục trẻ tham gia tốt các trò chơi, nhường nhịn nhau.
- Đồ chơi ngoài trời
- Tổ chức cho trẻ ra sân
* Đọc thơ “ Gío”
- Tổ chức cho trẻ đọc thơ với nhiều hình thức
- Trò chuyện về nội dung, ý nghĩa của bài thơ
* Trò chơi vận động : “Kéo co”
- Giới thiệu trò chơi:
- Giải thích cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Trò chơi dân gian: Nhảy vào nhảy ra
+ Chồng nụ chồng hoa
+ Cá sấu lên bờ
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển ngôn ngữ
Gió ơi vào nhà chơi
- Trẻ hiÓu được nội dung bài thơ,cảm nhận được âm điệu nhịp điệu của bài thơ
- Trẻ biết được ích lợi và tác hại của gió.
- Đọc đúng giọng điệu,diễn cảm và thuộc thơ.
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên không ra ngoài khi có gió lớn.
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
* Hoạt động 1: Chị gió
-Cô cho trẻ hát bài “cho tôi đi làm mưa” sau đó đàm thoại cùng trẻ:
+Các con vừa hát xong bài hát gì?
+ Trời sắp mưa thì có gì?
- Đùng rồi khi trời sắp mưa thì có gió, vậy gió có ích lợi gì thì bây giờ các con nghe cô đọc bài thơ “gió” củaNguyển ngọc Ký
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe:
Cô đọc lần 1:diễn cảm
Cô đọc lân 2: Xem tranh
*Giảng nội dung:
*Hoạt động 2: Thi xem ai giỏi
-Bây giờ lớp mình có muốn thi xem ai trả lời được câu hỏi của cô nhiều hơn không?
- Cô sẽ chia lớp thành 2 đôi,đội bạn nam và bạn nữ sau đó hỏi trẻ:
+ Cô vừa dạy các con bài thơ gì?
+ Của tác giả nào?
+ Gió thường đi những đâu?
+ Ai thường kết bạn với gió?
+Tại sao gió lại kết bạn với chị mây?
+Em bé đã làm gì để mời gió đến?
+Sau khi mưa thì cảnh vật ra sao?
*Hoạt động 3: Câu lạc bộ yêu thơ
-Cô cho lớp-tổ nhóm-cá nhân đọc thơ.
đọc nối đuôi,đọc to nhỏ
-Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
* Hoạt động 4:
Cho trẻ chơi trò chơi “trời mưa”
* Bài thơ: GIÓ
Tác giả: Nguyển ngọc Ký
Mỗi lần gió đi qua
Là bông hoa lại nhớ
giấu chút làn hương nhỏ
dành tặng gió, gió ơi!
Gió không có nhà cửa
Biết ai là mẹ cha
Chị mây thưong gió lắm
Mỗi lần gió đi qua
Chị mây vui kết bạn
Rủ gió đi khắp trời
Gió không có nhà cửa
Lang thang gío đi xa
Chắc mõi chân lắm đấy
Em mở rộng cửa ra
Mời gió vào nghỉ vậy!
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Thao tác vệ sinh:
Ôn thao tác: Lau và sắp xếp bàn ghế
- Trẻ biết ích lợi của việc lau và sắp xếp bàn ghế.
- Trẻ thực hiện đúng thao tác.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng sạch sẽ..
- Nước, khăn, bàn...
- Giới thiệu thao tác vệ sinh “Lau và sắp xếp bàn ghế”
- Làm mẫu: Cô mời 1 trẻ lên nói lại cách “Lau và sắp xếp bàn ghế”
- Cô nhắc lại thứ tự cách “Lau và sắp xếp bàn ghế”
- Trẻ thực hiện
- Cô theo dõi hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác.
Ngày thứ năm: 8.4.2011
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
RÚT KINH NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện về sự ô nhiễm của không khí.
- TCVĐ: Ai nhiều điểm nhất
- Trò chơi dân gian: nhảy lò cò, ném vòng cổ chai
- Trẻ biết tác nhân và hành động gây ô nhiễm môi trường không khí
- Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường không khí và có thái độ đối với những hành vi gây ô nhiễm môi trường không khí.
- Hình ảnh về sự ô nhiễm không khí.
- Đồ chơi ngoài trời
- Tổ chức cho trẻ ra sân
* Trò chuyện về sự ô nhiễm của không khí
- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về những hình ảnh trên tranh
- Trò chuyện cho trẻ xem các hình ảnh, hành động gây ô nhiễm không khí khói bụi xe cộ, vứt rác bừa bãi..)và các tác hại của vịệc ô nhiễm.
- Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường không khí
* Trò chơi vận động: Ai nhiều điểm nhất
- Giới thiệu trò chơi
- Giải thích cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-4 lần
- Cô theo dõi, hướng dẫn trẻ chơi.
* Trò chơi dân gian:
- Nhảy lò cò, ném vòng cổ chai
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển tình cảm xã hội
THẾ GIỚI KHÔNG CÒN Ô NHIỄM
- Trẻ biết những tác nhân và con người gây ra sự ô nhiễm không khí.
- Tác hại của việc không khí bị ô nhiễm
- Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường không khí và cách bảo vệ bản thân mình không bị sự ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ.
.
- Băng hình về sự ô nhiễm
- Bao tay nilông, giẻ lau, nước sạch, sọt rác….
-
* Hoạt động 1 : Hãy bảo vệ chính mình!
- Cho trẻ xem băng hình về sự ô nhiễm không khí ở các tỉnh thành nhất là thành phố lớn . Hình ảnh những người bị bệnh lao, bệnh phổi vì hít quá nhiều khói bụi, ô nhiễm không khí. Hình ảnh mọi người mang khẩu trang, đeo kính khi ra đường
- Hình ảnh những hành động bảo vệ môi trường của các bạn thiếu nhi.…
- Trò chuyện về những hình ảnh trên, cho trẻ tự do nói lên những suy nghĩ của mình về việc bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khoẻ cho bản thân.
* Hoạt động 2 : Chung tay bảo vệ môi trường
- Tạo tình huống khơi gợi cho trẻ việc bảo vệ môi trường lớp học cần làm gì?
- Tổ chức cho trẻ chia nhóm cùng nhau nhặt rác xung quanh lớp, lau chùi kệ lớp học và bàn ghế, cửa kính.
* Hoạt động 3: Mái nhà chung màu xanh
- Tổ chức cho trẻ hát và vận động “ Mái nhà chung màu xanh” tác giả Đỗ trung quân.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần
Trẻ mạnh dạn thể hiện các bài hát, múa đã học
Máy hát, băng nhạc, trống lắc
- Cho trẻ vận động nhẹ
- Cô tổ chức cho trẻ sinh hoạt văn nghệ cuối tuần
+ Cô là người dẫn chương trình
+ Trẻ lên thể hiện các bài hát đã học dưới những hình thức đơn ca, song ca, múa...
Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ.
Hiệu phó chuyên môn
Giáo viên
Trần Thị Yến Anh
HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- KHONG KHI.doc