- Trẻ biết các phương tiện giao thông, biết được tên gọi, đặc điểm, công dụng, so sáng được các phương tiện giao thông.
- Hát được các bài hát về giao thông.
- Tạo vẻ mỹ quang cho đường phố, không chơi đá banh, đá cầu ngoài đường phố, không xả rác bừa bãi.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1660 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mạng chủ đề nhánh: nước (tuần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ, cô cho trẻ nhắm mắt cô cất dần các tranh, cho trẻ mở mắt, đoán xem tranh gì biến mất.
Chơi “hãy nói nhanh” cho trẻ cầm thẻ lô tô, cô nói phương tiện giao thông nào thì trẻ giơ thẻ phương tiện giao thông đó và nói nơi hoạt động của phương tiện giao thông đó.
Giáo dục trẻ ngồi xe ngay ngắn, chấp hành luật giao thông, không đùa giỡn ngoài lồng lề đường.
3/ Kết thúc tiết học: Hát “Bạn ơi có biết”
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Kiến thức và kỹ năng cơ bản mà trẻ chưa đạt được:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Nội dung chưa tổ chức được:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Những biểu hiện đặc biệt về sức khỏe:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Những hoạt động cần điều chỉnh những nội dung cần bổ sung về kế hoạch tiếp theo:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
THỨ BA: (18/2/2014)
MÔN: TH
ĐT: “DÁN Ô TÔ CHỞ KHÁCH” (Mẫu)
CHUẨN BỊ:
- Mẫu ô tô chở khách kèm từ “ô tô chở khách”.
- Chuẩn bị cho mỗi trẻ hình chữ nhật cắt lượn 2 đầu cho mỗi trẻ 2 hình tròn làm bánh xe, 3-4 hình vuông nhỏ làm cửa sổ – xe ô tô bằng nhựa.
MĐYC:
- Trẻ biết ô tô chở khách là phương tiện giao thông đường bộ, trẻ biết cách dán hình ô tô chở khách.
- Trẻ xếp và dán được các chi tiết tạo nên hình ô tô chở khách.
- Giáo dục trẻ ngồi xe ngay ngắn, không thò đầu thò tay ra ngoài.
NỘI DUNG TÍCH HỢP:
ÂN – LQMTXQ - LQCV
* HƯỚNG DẪN:
1/ Oån định: Hát “em tập lái ô tô”
2/ Hướng dẫn:
a/ Giới thiệu:
Con vừa hát bài gì?
Cho trẻ nhận xét ô tô chở khách bằng nhựa, cho trẻ nhận xét về hình dáng, các ô cửa sổ và bánh xe, cô cho các dán hình ô tô chở khách các con có thích không?
b/ Làm mẫu
Cho trẻ xem mẫu đọc từ.
Muốn dán được hình ô tô chở khách con cần có cái gì? Cho trẻ gọi tên hình tròn, hình vuông.
Cô gợi ý cách đặt và dán: đặt hình ô tô trước mặt, xếp các hình tròn và hình vuông vào các vị trí cho đều rồi lần lượt thoa hồ và dán từng bộ phận.
c/ Thực hành:
Trẻ thực hành cô theo dõi bao quát.
Báo sắp hết giờ – báo hết giờ
Trưng bày và nhận xét sản phẩm
Ngoài phương tiện giao thông đường bộ là ô tô chở khách con còn biết phương tiện giao thông đường bộ nào nữa?
Khi đi trên các phương tiện giao thông con phải thế nào? (ngồi ngay ngắn, không thò đầu, thò tay ra ngoài, không xả rác trên xê)
Giáo dục trẻ ngồi xe ngay ngắn, chấp hành luật giao thông, không đùa giỡn ngoài lồng lề đường.
3/ Kết thúc hoạt động.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Kiến thức và kỹ năng cơ bản mà trẻ chưa đạt được:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Nội dung chưa tổ chức được:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Những biểu hiện đặc biệt về sức khỏe:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Những hoạt động cần điều chỉnh những nội dung cần bổ sung về kế hoạch tiếp theo:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
THỨ TƯ:
(19/2/2014)
MÔN: “LQVT”
ĐT: “ơn khối cầu khối vuơng”.
CHUẨN BỊ:
- khối cầu
- khối vuơng
* MĐYC:
- Trẻ nhận biết khối cầu khối vuơng.
-Trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu.
-Trẻ tham gia học tốt.
* NỘI DUNG TÍCH HỢP:
ÂN – KPKH&XH
* HƯỚNG DẪN:
Ổn định:
Cho c/c hát “Em đi qua ngã tư đường phố”.
Đàm thoại về nội dung bài hát, về 1 số loại xe chạy trên đường.
Cho trẻ chơi “ chiếc túi ky2 diệu
Cho trẻ gọi tên khối cầu khối vuơng.
Giải thích: khối cầu cĩ dạng hình trịn.
Khối vuơng cĩ 6 mặt bằng nhau.
Luyện tập: Cho trẻ xếp hình xe bằng khối cầu khối vuơng, chữ nhật.
Thực hành sách (cô nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm viết).
Hướng dẫn trẻ làm bài tập
Nêu rõ nội dung làm bài tập.
Giáo dục trẻ ngồi ngay ngắn. Chăm ngoan học toán thành cháu ngoan của Bác.
Cô đi từng bàn gợi ý trẻ làm.
Cô báo hết giờ, nhận xét bài làm. Tuyên dương.
Cho trẻ cất dọn, đi vệ sinh uống nước.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Kiến thức và kỹ năng cơ bản mà trẻ chưa đạt được:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Nội dung chưa tổ chức được:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Những biểu hiện đặc biệt về sức khỏe:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Những hoạt động cần điều chỉnh những nội dung cần bổ sung về kế hoạch tiếp theo:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
THỨ NĂM: (20/2/2014)
MÔN: “TDGH”
ĐT: CHẠY CHẬM 100 MÉT
Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ
CHUẨN BỊ:
sân rộng sạch, câu hỏi đàm thoại
Cô nắm tư thế vận động chạy chậm 100 mét, nhạc máy casset.
MĐYC:
- Trẻ biết tư thế chạy chậm 100 mét.
- Trẻ chạy đúng tư thế – rèn sức bền
- Giáo dục trẻ vận động để có 1 thể lực tốt. Trẻ béo phì nên vận động để có thân hình cân đối.
NỘI DUNG TÍCH HỢP:
LQVT
* Hướng dẫn:
1/ Khởi động: Nghe nhạc, luân phiên đi chạy các kiểu chân
2/ Trọng động:
a/ Bài tập phát triển chung:
- Thở 5: 4 lần
- Tay 5: (4 lần x 8 nhịp) Hai tay sát sườn quay dọc thân
- Bụng lường 4 (4 lần x 8 nhịp) Đan tay phía sau cúi gập người
- Chân 5 (6 lần x 8 nhịp) trọng tâm
- Bật 4: (4 lần x 8 nhịp): Bật tách chân
b/ Vận động cơ bản:
- Cô chạy cho trẻ xem và hỏi trẻ
+ Cô vừa làm gì? Chạy để làm chi?
Cô cho trẻ biết vào các buổi sáng sớm mọi người thừơng hay vận động chạy bộ để rèn luyện sức khỏe – chống bệnh tật, chống bệnh béo phì. Các con có thích chạy chậm để rèn sức bền của cơ thể không?
- Cô giới thiệu vạch mức chuẩn, đến vạch thứ 2 có độ dài là 20 mét, con sẽ chạy 5 lần là chạy chậm được 100m, cả lớp mình có thích chạy chậm không?
- Cô làm mẫu và giải thích tư thế chạy
- Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau sau vạch chuẩn, 2 tay co duỗi ngang thắt lưng, tay nọ chân kia, người hơi đổ về phía trước.
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh chạy các con co chân chạy đánh lăn tay nhịp nhàng chạy thật chậm, không chạy nhanh quá và theo mức qui định đủ 100m thì dừng lại.
- Cô cho cả lớp chạy theo cô, nhắc trẻ không chen nhau trong khi chạy.
- Có thể cho trẻ chạy 2 lần, giữa 2 lần chạy cho trẻ nghỉ 1-2 phút (không cho trẻ ngồi).
c/ Trò chơi vận động: “Ném bóng vào rổ”
3/ Hồi tỉnh: 2 phút đi thường
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Kiến thức và kỹ năng cơ bản mà trẻ chưa đạt được:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Nội dung chưa tổ chức được:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Những biểu hiện đặc biệt về sức khỏe:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Những hoạt động cần điều chỉnh những nội dung cần bổ sung về kế hoạch tiếp theo:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
THỨ 6 MÔN: LQVH(21/2/2014)
ĐT: KC “Qua đường” (loại 1)
CHUẨN BỊ:
- Tranh có nội dung chuyện. ( 5 tranh )
- Mô hình chuyện “Qua đường “
* MĐYC:
- Cháu hiểu nội dung chuyện.
- Kể lại được từng đoạn hoặc cả câu chuyện.
- GD c/c chấp hành LLATGT.
* NỘI DUNG TÍCH HỢP:
-MTXQ
- AN
*Hướng dẫn:
* HƯỚNG DẪN:
- Cô cho trẻ đi quanh lớp xem tranh (tranh vẽ nội dung câu chuyện).
- Hát bài “Đi đường em nhớ” và tập trung cháu ngồi quanh cô, cùng tọa đàm về các bức tranh, về nôïi dung bài hát và về 1 số LLATGT thông thường: Đi bộ đi ở đâu ? Qua ngã tư phải như thế nào? Khi qua đường phải đi ở đâu? Vì sao phải chấp hành tốt LLATGT ? ... Qua đó dẫn dắt giới thiệu đề tài.
- Cô kể cho cháu nghe 1 lần (Minh họa tranh)
+ Giải thích nội dung chuyện
Kể lần 2 (Minh họa trên mô hình)
Đàm thoại về nội dung câu chuyện:
+ Trước khi ra phố mẹ dặn Thỏ Trắng và Thỏ Nâu như thế nào?
+ Hai chị em Thỏ có nhớ lời mẹ dặn không?
+ Ra phố Thỏ Trắng và Thỏ Nâu đã làm gì?
+ Bác Gấu lái xe nói gì với chị em Thỏ?
+ Chú Thỏ xám CSGT đã nhắc nhở hai chị em Thỏ những gì?
+ Thỏ Trắng và Thỏ Nâu có biết lỗi của mình không?
+ Từ đấy hai chị em Thỏ như thế nào?
- Cho trẻ đặt tên truyện.
- Gọi trẻ lên kể từng đoạn chuyện theo sự gợi ý của cô.
- GD c/c phải chấp hành tốt LLATGT...
- Cho c/c hát bài vận động “Đi đường em nhớ”.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Kiến thức và kỹ năng cơ bản mà trẻ chưa đạt được:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Nội dung chưa tổ chức được:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Những biểu hiện đặc biệt về sức khỏe:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Những hoạt động cần điều chỉnh những nội dung cần bổ sung về kế hoạch tiếp theo:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
ù KÝ DUYỆT:
GIÁO VIÊN SOẠN
Ngày ….Tháng … năm……
TỔ TRƯỞNG
Ngày …. Tháng …… năm…….
BAN GIÁM HIỆU
Ngày …. Tháng …… năm…….
File đính kèm:
- Ke Hoach Hoat DongHTTN.doc