A/Bài cũ
- Gọi HS lên bảng - mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
Hỏi : Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghĩa gì trong câu ?
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào ?
- GV nhận xét- ghi điểm
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài học.
2.Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
Hỏi : Trong các từ đã cho sẵn có những từ nào em chưa hiểu nghĩa.
Giảng : Muốn biết từ phức đã cho là từ chỉ hoạt động cảm giác hay tính tình trước hết các em phải hiểu ý nghĩa của các từ đó và khi xếp các từ em lưu ý :
+ Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì ?
+ Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi thế nào ?
+ Có những từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời cả câu hỏi “ cảm thấy thế nào” và “là người thế nào” ?
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc phiếu , các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận
6 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện từ và câu (67): Mở rộng vốn từ : lạc quan – yêu đời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu (67): MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI.
I/Mục tiêu:
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về chủ đề : Lạc quan- yêu đời.
Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh với các từ thuộc chủ điểm.
II/Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to và bút dạ
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ
- Gọi HS lên bảng - mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
Hỏi : Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghĩa gì trong câu ?
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào ?
- GV nhận xét- ghi điểm
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài học.
2.Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
Hỏi : Trong các từ đã cho sẵn có những từ nào em chưa hiểu nghĩa.
Giảng : Muốn biết từ phức đã cho là từ chỉ hoạt động cảm giác hay tính tình trước hết các em phải hiểu ý nghĩa của các từ đó và khi xếp các từ em lưu ý :
+ Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì ?
+ Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi thế nào ?
+ Có những từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời cả câu hỏi “ cảm thấy thế nào” và “là người thế nào” ?
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc phiếu , các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV nhận xét.
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhận xét, kết luận
- Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm được.
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
3/Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
Bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu những từ mà mình chưa hiểu nghĩa.
- HS làm việc theo nhóm : Mỗi nhóm 4 HS xếp từ vào nhóm mình.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng tìm từ.
- Đọc từ, nhận xét, bổ sung.
- HS tiếp nối đọc câu của mình.
Luyện từ và câu(68): THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ
PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU.
I/Mục tiêu
Hiểu tác dụng và ý nghĩa của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
Xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.
Viết đoạn văn tả con vật em yêu thích trong đó có sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện.
II/Đồ dùng dạy học:
CÁc câu văn ở BT 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
BT 1 phần luyện tập viết trên bảng phụ.
Giấy khổ to, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng đặt câu có từ miêu tả tiếng cười.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài.GV giới thiệu bài học.
2.Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập1.
- Nhận xét.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét
Hỏi :
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi nào ?
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng những từ nào ?
c) Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
d) Luyện tập
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. Đặt câu có trạng ngữ chỉ phương tiện phù hợp với mỗi con vật.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV sửa lỗi ngữ pháp dùng từ, diễn đạt.
- Nhận xét ,cho điểm.
- Nhận xét.
3/Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
* Bài sau : Ôn tập
- 3 HS thực hiện.
- HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm việc theo cặp.
- 2 Hs tiếp nối nhau phát biểu.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- 4 HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi.
- HS trả lời.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- 3-5 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.
- 1 HS đọc.
- 1 Hs lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp làm vào vở.
- Lắng nghe.
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- 3-5 Hs tiếp nối đặt câu.
- HS làm bài.
- 2 HS viết trên giấy khổ to.
- 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn.
- Nhận xét.
- HS dưới lớp đọc đoạn văn.
Kể chuyện( 34): KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA.
I/Mục tiêu
Kể được một câu chuyện về một người vui tính mà em biết.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể.
Lời kể tự nhiên, chân thực, sinh động, có thể kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn đề tài.
Bảng phụ viết sẵn gợi ý 3.
III/Các hoạt động dạy và học
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ
-Gọi 2 HS lên bảng kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Nhận xét, cho điểm.
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết dạy.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề.
- Phân tích đề bài, gạch chân dưới các từ vui tính, em biết.
Hỏi :
+ Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai ?
+ Em kể về ai ? Hãy giới thiệu cho các bạn biết.
b) Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
c) Kể trước lớp.
- Gọi HS thi kể chuyện.
- Nhận xét, cho điểm.
C/Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại truyện cho người thân nghe.
* Bài sau : Ôn tập.
-2 HS kể truyện trước lớp, HS cả lớp theo dõi.
-Nhận xét lời kể của bạn.
- HS nghe.
- 1 HS đọc đề.
- HS đọc thầm gợi ý.
- HS trả lời.
- 4 HS hoạt động nhóm.
- 3-5 HS thi kể .
- HS nhận xét.
Chính tả( 34): NÓI NGƯỢC.
I/Mục tiêu
1.Nghe -viết chính xác, đẹp bài về dân gian “ nói ngược “.
2.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng r/d/gi hoặc dấu hỏi/dấu ngã.
II/Đồ dùng dạy học
- Bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng viết các từ láy : Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iêu hoặc iu.
- Nhận xét chữ viết.
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu của tiết dạy
2. Hướng dẫn viết chính tả
a)Tìm hiểu bài vè.
-Yêu cầu HS đọc bài vè.
-Hỏi:
+ Bài vè có gì đáng cười.
- Nội dung bài vè.
b)Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó : ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, túm tóc, thóc giống, đổ về, chim chích, diều hâu.
c)Viết chính tả
d) Thu, chấm chữa bài.
3.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- GV nhận xét, kết luận :
giải đáp- tham gia- dùng – theo dõi- kết quả- bộ não, không thể.
C/Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
Bài sau: Ôn tập.
-3 HS thực hiện yêu cầu.
-Cả lớp viết vào bảng con.
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng .
- HS trả lời.
- HS viết bảng con.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét.
File đính kèm:
- LTVC34.DOC