Luyện từ và câu 6

Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

(1) Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.(2) Thảo quả chín dần. (3)Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. (4) Rừng ngập hương thơm. (5)Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. (6) Rừng say ngây và ấm nóng. (7) Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2956 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện từ và câu 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên : ……………………………………………………………….. Luyện từ và câu 6 Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: (1)   Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.(2) Thảo quả chín dần. (3)Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. (4) Rừng ngập hương thơm. (5)Rừng sáng  như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. (6) Rừng say ngây và ấm nóng. (7) Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt. 1/ a – Đoạn văn trên trích trong bài.........................................của tác giả………………..…     b – Em hãy chuyển hai câu (4) và (5) thành một câu ghép” ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………     c – Câu đơn có nhiều vị ngữ là câu số:……………………………..... 2/ a – Ghi ra các từ láy có trong đoạn văn?............................................................................ ………………………………………………………………………………………………     b - Phân tích các thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu số (3) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. 3/ a – Đoạn văn trên thuộc thể loại miêu tả  hay kể chuyện? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………  b – Tại sao nhà văn lại so sánh “Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày ….. …nhấp nháy vui mắt”? ………………………………...........………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài 2 1/ Các từ được gạch chân trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào? a/ mực nước biển, lọ mực, cá mực, khăng khăng một mực. Đó là các từ ……………………………....... b/hoa xuân, hoa tay, hoa điểm mười, hoa văn. Đó là các từ.................................................. 2/ Các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào? a/ rúc rích, thì thào, ào ào, tích tắc. Đó là từ.......................................................................... b/ ngật ngưỡng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh. Đó là các từ.............................................. 2/ Tìm cặp từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa, điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu thành ngữ sau: a/ Bóc........................cắn..................              c/ Tay..........................tay.............................. b/....................được...................thấy              d/Trống đánh………......kèn thổi…................ Bài 3: Câu 1 : Chủ ngữ của câu: “Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.” là gì ? A. Những chùm hoa B. Trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông C. Những chùm hoa khép miệng D. Trong sương thu ẩm ướt Câu 2: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về lòng tự trọng ? A.Cây ngay không sợ chết đứng. B. Giấy rách phải giữ lấy lề. C. Thẳng như ruột ngựa. D. Thuốc đắng dã tật. Câu3: Trong đoạn văn: “Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e; dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng ? A.So sánh B. Nhân hóa C. So sánh và nhân hóa Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu khiến? Mẹ về rồi. Mẹ đã về chưa? Mẹ về đi, mẹ! A,mẹ về! Câu 5: Tiếng “trung” trong từ nào dưới đây có nghĩa là ở giữa ? A. trung nghĩa B. trung thu C. trung kiên D. trung hiếu Bài 4: Các từ: ồn ã, ấm áp, ép uổng, ồn ào, êm ái, im ắng, ế ẩm, êm ả, ít ỏi, oi ả, oằn oại, ốm o, yếu ớt, ấm ức, ục ịch, ............... có phải là các từ láy không? Vì sao em hiểu như vậy? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Phân biệt nghĩa của các từ ngọt trong các câu sau: Khế chua ,cam ngọt ................................................................................ Ai ơi chua ngọt đã từng ............................................................................. Gừng cay, muối mặn xin đừng quên nhau. Đối với mỗi từ dưới đây, em hãy tìmmột từ cùng nghĩa tương ứng với phương ngữ miền Bắc: trái dừa, bông sen, hột vịt, hộp quẹt, con heo, củ mì, trái thơm, xà bông, ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docon tap tu va cau lop 5(4).doc