Luận văn Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí kinh tế – xã hội cho học sinh lớp 10 THPT ở tỉnh Bắc Kạn

MỤC LỤC

Trang

Lời camđoan 2

Mục lục 3

Các cụm từ viết tắt trong luận văn 6

Danh mục các bảng biểu 7

Phần I. Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài 8

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10

2.1. Mục đích nghiên cứu 10

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 10

3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 10

4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11

5. Phương pháp nghiên cứu 14

6. Những đóng góp và điểm mới của luận văn 14

7. Cấu trúc của luận văn 15

Phần II. Nội dung

Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 16

1.1. Cơ sở lý luận 16

1.1.1. Nhận thức về khái niệm 16

1.1.2. Khái niệm địa lí và khái niệm địa lí kinh tế – xã hội 18

1.1.3. Con đường hình thành khái niệm, khái niệm địa lí và khái niệm

địa lí KT - XH 20

1.1.3.1. Hình thành khái niệm khoa học 20

1.1.3.2. Hình thành khái niệm địa lí và khái niệm địa lí KT – XH 23

1.1.4. Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực 25

1.1.4.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 25

1.1.4.2. Đặc trưng cơ bản của các phương pháp dạy học tích cực 25

1.2. Cơ sở thực tiễn 28

1.2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, KT – XH và văn hoá ảnh hưởng tới giáo

dục tỉnh Bắc Kạn 28

1.2.2. Đặc điểm tâm lý và nhận thức của HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn 29

1.2.2.1. Đặc điểm tâm lý 29

1.2.2.2. Đặc điểm nhận thức 30

1.2.3. Thực trạng dạy – học môn Địa lí và khái niệm địa lí KT – XH

lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn 31

1.2.3.1. Tình hình giảng dạy của giáo viên Địa lí 31

1.2.3.2. Tình hình học tập của học sinh 36

1.2.4. Sự cần thiết phải tăng cường áp dụng phương pháp dạy học tích

cực để hình thành kiến thức địa lí và khái niệm địa l í KT – XH lớp

10 THPT tỉnh Bắc Kạn 39

1.2.4.1. Mục đích đổi mới phương pháp dạy học 39

1.2.4.2. Tình hình dạy – học Địa lí và khái niệm địa lí KT – XH lớp 10

THPT ở tỉnh Bắc Kạn 40

1.2.4.3. Vai trò, ý nghĩa của hệ thống khái niệm địa lí KT – XH trong

chương trình Địa lí 10 THPT 41

1.2.5. Tiểu kết chương 1 41

Chương 2. Một số phương pháp hình thành khái niệm địa lí KT - XH

cho HS lớp 10 THPT ở tỉnh Bắc Kạn 43

2.1. Mục tiêu, nội dung chương trình, SGK Địa lí 10 THPT 43

2.1.1. Mục tiêu chương trình 43

2.1.2. Nội dung chương trình 44

2.2. Xác định hệ thống khá i niệm địa lí KT – XH trong SGK Địa

lí 10 THPT (Phần Địa lí KT – XH) 45

2.2.1. Cấu trúc, nội dung SGK Địa lí 10 THPT (Phần Địa lí KT – XH) 45

2.2.2. Phân cấp khái niệm 47

2.2.3. Hệ thống khái niệm địa lí KT - XH trong các bài học Địa

lí 10 THPT 50

2.3. Tiếp cận phương pháp hình thành khái niệm địa lí KT - XH trong

SGK Địa lí 10 THPT theo hướng dạy học tích cực 64

2.3.1. Phương pháp đàm thoại gợi mở 64

2.3.2. Phương pháp nêu vấn đề 67

2.3.3. Phương pháp thảo luận nhóm 71

2.3.4. Phương pháp khai thác tri thức địa lí từ bản đồ 73

2.3.5. Phương pháp Grap 76

2.4. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực hình thành khái

niệm địa lí KT – XH một số bài trong SGK Địa lí 10 ở trường

THPT tỉnh Bắc Kạn 78

- Bài 23. Cơ cấu dân số 80

- Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá 84

- Bài 36. Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ,

phân bố ngành giao thông vận tải 90

- Bài 40. Địa lí ngành thương mại 96

2.5. Tiểu kết chương 2 102

Chương 3. Thực nghiệm sư phạm 104

3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 104

3.2. Nội dung thực nghiệm 104

3.3. Tổ chức thực nghiệm 105

3.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm 107

3.5. Tiểu kết chương 3 110

Kết luận và kiến nghị 111

Tài liệu tham khảo 114

Phụ lục 117

pdf130 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1960 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí kinh tế – xã hội cho học sinh lớp 10 THPT ở tỉnh Bắc Kạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh. Mong các em trả lời nhiệt tình, trung thực. Xin cảm ơn). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 Phụ lục 3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA HỌC SINH BÀI THỰC NGHIỆM SỐ 1 (Thời gian làm bài: 10 phút) Họ và tên học sinh: .....................................................Lớp: ............................ Trƣờng: ............................................................................................................. I. Khoanh tròn một chữ cái in hoa đứng trƣớc ý đúng trong các câu sau: 1. Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách: A. tự phát trên một lãnh thổ nhất định B. tự giác trên một lãnh thổ nhất định C. tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định D. tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội. 2. Nhân tố quyết định đến sự phân bố dân cư là: A. Điều kiện tự nhiên B. Các dòng chuyển cư C. Phương thức sản xuất D. Lịch sử khai thác lãnh thổ III. Hãy tính mật độ dân số của Việt Nam năm 2005 theo số liệu sau: - Số dân: 83119916 người - Diện tích: 329314,5 km2- - Mật độ dân số: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 II. Nối cột A và B sao cho phù hợp A B Quần cư nông thôn Quần cư thành thị  Xuất hiện sớm và phân tán trong không gian, mật độ dân số thấp.  Hoạt động phi nông nghiệp là chủ yếu.  Tập trung dân cư đông, mật độ dân số cao.  Trung tâm kinh tế, thương mại, dịch vụ, văn hóa, hành chính - chính trị.  Chủ yếu gắn với sản xuất nông nghiệp. IV. Nêu một vài dẫn chứng về ảnh hƣởng tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa đối với sự phát triển KT - XH và môi trƣờng? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bắc Kạn, ngày tháng năm 2008 Ký tên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124 Phụ lục 4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC SINH BÀI THỰC NGHIỆM SỐ 2 (Thời gian làm bài: 10 phút) Họ và tên học sinh:................................................ Lớp: .................................. Trƣờng: ............................................................................................................. I. Hãy khoanh tròn một đáp án đúng nhất trong các câu sau 1. Giao thông vận tải có vai trò quan trọng vì: A. Tham gia vào quá trình sản xuất và phục vụ nhu cầu đi lại của con người B. Giúp thực hiện mối quan hệ giữa các vùng kinh tế khác nhau C. Tăng cường sức mạnh quốc phòng D. Tất cả đều đúng 2. Những nơi nằm gần các tuyến vận tải lớn hoặc các đầu mối giao thông thường là: A. Tập trung các ngành sản xuất B. Tập trung dân cư C. Ý A và B đúng D. Ý A và B sai. 3. Sự phát triển các trung tâm công nghiệp lớn, sự tập trung hóa lãnh thổ công nghiệp: A. làm tăng khối lượng vận chuyển B. làm tăng khối lượng luân chuyển C. làm tăng cự li vận chuyển D. Tất cả các ý trên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 4. Để đẩy mạnh việc phát triển KT - XH ở miền núi thì cơ sở hạ tầng đầu tiên cần chú ý là: A. Mở rộng diện tích đất rừng B. Xây dựng mạng lưới dịch vụ y tế C. Phát triển nhanh các tuyến đường giao thông vận tải. 5. Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là: A. Hành khách đủ mọi lứa tuổi và giới tính. B. Xi măng, sắt, thép, gạch, đồ sành sứ. C. Sự vận chuyển người và hàng hóa. D. Cả A, B và C đúng. II. Viết tiếp vào dấu ... của các câu sau sao cho đúng: 1. Điều kiện ....................... ảnh hưởng tới sự phân bố và hoạt động của các loại hình vận tải. 2. Điều kiện .............................. có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. III. Bài tập: Một chiếc ô tô chở 5 tấn hàng đi được quãng đường 200 km. Hãy cho biết khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển và cự li vận chuyển trung bình của ô tô đó? - Khối lượng vận chuyển của ô tô là: ........................................................... - Khối lượng luân chuyển của ô tô là: .......................................................... - Cự li vận chuyển trung bình của ô tô là: .................................................... Bắc Kạn, ngày tháng năm 2008 Ký tên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126 Phụ lục 5. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC SINH BÀI THỰC NGHIỆM SỐ 3 (Thời gian làm bài: 10 phút) Họ và tên học sinh: .....................................................Lớp:............................. Trƣờng: .............................................................................................................. I. Hãy chọn một đáp án đúng nhất trong các câu sau: 1. Thị trường được hiểu là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua A. Đúng B. Sai 2. Thương mại có vai trò A. thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ B. hình thành và phát triển các ngành chuyên môn hóa C. hình thành và phát triển các vùng chuyên môn hóa D. Tất cả các ý trên 3. Có thể hoàn thiện kĩ thuật và công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu để sản xuất có chất lượng cao hơn thì thông qua: A. Xuất khẩu B. Nhập khẩu. C. Xuất khẩu và nhập khẩu. D. Các ý trên đều sai 4. Đối với nhà sản xuất thì hoạt động thương mại A. tạo ra nhu cầu mới, thị hiếu mới cho con người. B. tiêu thụ sản phẩm C. cung cấp nguyên liệu, vật tư, máy móc. D. Ý B và C đúng 5. Theo quy luật cung - cầu, khi cung lớn hơn cầu thì A. Sản xuất ổn định, giá cả phải chăng. B. Sản xuất sẽ giảm sút, giá cả rẻ C. Sản xuất sẽ phát triển mạnh, giá cả đắt. D. Tất cả các ý A, B và C đều đúng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127 6. Mặt hàng nào sau sẽ giảm dần tỉ trọng trong cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu của Việt Nam? A. Hàng tiêu dùng. B. Nông sản chế biến C. Nguyên liệu, khoáng sản D. Sản phẩm công nghiệp chế biến 7. Trong cơ cấu hàng nhập khẩu của các nước phát triển chủ yếu là: A. Các loại máy nông cụ B. Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến. C. Nguyên liệu khoáng sản, nhiên liệu. D. Tất cả các ý trên. 8. Hoạt động nội thương là: A. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới B. Tạo ra thị trường thống nhất trong nước C. Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng D. Ý B và C đúng. 9. Tổ chức thương mại lớn nhất thế giới là: A. EU B. WTO C. ASEAN D. NAFTA II. Hãy tính cán cân xuất nhập khẩu của một số nƣớc, năm 2003 theo bảng số liệu sau và điền kết quả vào bảng: ( Đơn vi: tỉ USD) Tên nước Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân xuất nhập khẩu Hoa Kì 714,5 1260 Nhật Bản 447,1 346,6 Thái Lan 75,99 65,3 Việt Nam 19,88 22,5 Bắc Kạn, ngày tháng năm 2008 Ký tên Phụ lục 6 PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN SAU KHI GIẢNG DẠY GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Họ và tên giáo viên:................................................... Dân tộc:......................... Trình độ đào tạo:......................................................Hệ:................................... Đơn vị công tác hiện nay: ................................................................................. Sau khi giảng dạy các giáo án thực nghiệm trong luận văn: Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho học sinh lớp 10 THPT ở tỉnh Bắc Kạn. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau: 1. Đối với việc soạn giáo án - Việc xác định các kiến thức và kĩ năng cơ bản của bài:.................................. - Xác định các phương tiện và thiết bị dạy học:.................................................. - Xác định các phương pháp và hình thức giảng dạy: ........................................ 2. Tiến hành bài trên lớp - Phân phối thời gian:.......................................................................................... - Tổ chức và hướng dẫn học sinh tiếp thu các kiến thức và kĩ năng cơ bản:..................................................................................................................... - Thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học:........................................... ............................................................................................................................. 3. Kết quả học tập của học sinh - Sự hứng thú và tích cực học tập của học sinh:.................................................. ............................................................................................................................. - Việc tiếp thu các kiến thức và rèn luyện các kĩ năng Địa lí cơ bản của học sinh:..................................................................................................................... 4. Các ý kiến khác:............................................................................................. ............................................................................................................................. Xác nhận của nhà trường Bắc Kạn, ngày tháng năm 2008

File đính kèm:

  • pdfAp dung day hoc tich cuc de hinh thanh khai niemDia li kinh te xa hoi cho HS lop 10.pdf