Lịch báo giảng Tuần 9 Lớp 5 Năm 2013-2014

I. Mục tiêu:

 - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.

 - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.

**GDKNS.+Kĩ năng xác định giá trị của bản thân,tự tin và có ứng xử ,giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.

 +Kĩ năng cảm thông chia sẻ,tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV/AIDS.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 9 Lớp 5 Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xung ý kiến cho từng HS. 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. Chuẩn bị: “Ơn tập”. HS hát - Hoạt động nhóm. Bài 1:SGK - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc phân vai, người dẫn chuyện,Hùng,Qúy,Nam,thầy giáo(5em) -HS thảo luận theo nhĩm đơi -Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. -Nhĩm khác nhận xét bổ xung. - HS lắng nghe Bài 2:SGK - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS đĩng phân vai, người dẫn chuyện,Hùng,Qúy,Nam,thầy giáo Nêu ý kiến của mình trong nhĩm. (5em) -HS thảo luận theo nhĩm 6 -Đại diện các nhĩm phát biểu ý kiến. -HS khác nhận xét . …………………………………&………………………………… Tiết 3 : Anh văn (Cơ Sâm lên lớp ) …………………………………&………………………………… Tiết 4 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ , tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp( ND ghi nhớ). - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế( BT1, BT2 ); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần(BT3) II. Chuẩn bị: + GV: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2. Bài cũ: -GV yêu cầu HS đặt câu với từ thiên nhiên. - GV nhận xét đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới – GV ghi tựa Hoạt động 1: Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ. * Bài 1:SGK - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. -GV hướng dẫn HS thực hiện. + Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào? + Sự thay thế đó nhằm mục đích gì? + Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì? + Những từ đó được gọi là gì? Bài 2: - Yêu cầu đề bài. + Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a? + Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b? • Giáo viên chốt lại: • Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ - không bị lặp lại - đại từ. + Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp Bài 1: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn HS thực hiện. - Vì sao nhà thơ lại bộc lộ điều đĩ? • Giáo viên chốt lại. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn HS thực hiện. · Giáo viên chốt lại. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn HS thực hiện. + Động từ thích hợp thay thế. + Dùng từ nó thay cho từ chuột. - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Ôn tập”. HS hát - HS lên bảng làm bài(1em) -Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu ý kiến. - “tớ, cậu” dùng để xưng hô – “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình – “cậu” là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình. …chích bông (danh từ) – “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nói đến không ở ngay trước mặt. …xưng hô …thay thế cho danh từ. Đại từ. - HS đọc yêu cầu bài …rất thích thơ. …rất quý. Nhận xét chung về cả hai bài tập. Ghi nhớ: 4, 5 HS đọc -Hoạt động cá nhân, lớp. - HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu. HS trả lời Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Học sinh làm bài Học sinh nhận xét Học sinh đọc câu chuyện. Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”. Thay thế vào câu 4, câu 5. Học sinh đọc lại câu chuyện. …………………………………&………………………………… Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013 Tiết 1 :TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận về một vấn đề đơn giản. **GDKNS:+Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, hợp tác . II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2. Giới thiệu bài mới – GV ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn. * Bài 1:SGK -Yêu cầu HS nêu thuyết trình tranh luận là gì? + Truyện có những nhân vật nào? **Vấn đề tranh luận là gì? ** Ý kiến của từng nhân vật? ** Ý kiến của em như thế nào? +GV ghi ý kiến của từng nhân vật Giáo viên GD:Cho hs về sự cần thiết ảnh hưởng của mơi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng…”. Bài 2:SGK -Cho HS đọc yêu cầu bài. • Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận. • GV nêu tình huống. -GV:nhận xét . * Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.” 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. Chuẩn bị: “Oân tập”. - HS hát -Hoạt động nhóm. - HS đọc yêu cầu bài 1. - Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng. Cái gì cần nhất cho cây xanh. Ai cũng cho mình là quan trọng. Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được. Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận. Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình. Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi sức thuyết phục. - HS lắng nghe -Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc yêu cầu đề bài(Cả lớp đọc thầm). HS trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn. Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần? -Hoạt động lớp. Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm. …………………………………&………………………………… Tiết 2 :TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Biết viết số đo độ dài , diện tích , khối lượng dưới dạng số thập phân. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2. Giới thiệu bài mới – GV ghi tựa Luyện tập * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1:SGK(trang 48) - Cho HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS lên bảng làm bài Giáo viên nhận xét. Bài 3:SGK(trang 48) - Cho HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS lên bảng làm bài Giáo viên nhận xét. Bài 4 :SGK(trang 48) - Cho HS đọc yêu cầu bài - Cho HS lên bảng làm bài Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: bài sau. - HS hát Bài 1:SGK(trang 48) - HS đọc yêu cầu bài - HS lắng nghe - HS lên bảng làm bài(2em) - Nhận xét bài bạn Bài 3:SGK(trang 48) - HS đọc yêu cầu bài - HS lắng nghe - HS lên bảng làm bài(1em) - Nhận xét bài bạn Bài 4:SGK(trang 48) - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài(3em) - Nhận xét bài bạn …………………………………&………………………………… SINH HOẠT CUỐI TUẦN I .MỤC TIÊU -Nhận xét hoạt động tuần 9 -Thảo luận kế hoạch tuần 10 II/ Nội dung. 1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua. …………………………………………………………………………………………………………………………………….................................... …………………………………………………………………………………………………………………………………….................................... Ưu điểm. ……………………………………………………………………………………………………………………………………….................................. …………………………………………………………………………………………………………………………………………............................... Khuyết điểm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………................................. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………................................ 2/ Kế hoạch tuần tới. -Xây dựng nề nếp học tập và ý thức trật tự khi ra vào lớp. -Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép. -Không ăn quà vặt trong khuôn viên trường học, giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ -Đồng phục đúng quy định (mặc áo trắng, quần đen hoặc xanh ). -Trang bị đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, đến lớp phải có đủ theo thời khoá biểu. -Tích cực xây dựng bài trong giờ học -Giữ vở sạch, rèn chữ đẹp hàng ngày. -Yêu thương, giúp đỡ bạn bè -Tôn trọng, lễ phép với thầy cô giáo DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH Ngày tháng năm 2012 ........................................................................... .......................................................................... ........................................................................... ............................................................................ ............................................................................ ........................................................................... .......................................................................... Ngày tháng năm 2012 ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ............................................................................ ............................................................................ ........................................................................... ...........................................................................

File đính kèm:

  • docGIAO AN HAY LOP 5 TUAN 92013 CO TICH HOP DAY DU(x0ng ).doc