Lịch báo giảng Tuần 9

I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:

-Nắm đôi nét về ĐBL: quê Hoa Lư-Ninh Bình, cương nghị, mưu cao,có chí lớn.

-Nắm những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:

+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc,các thế lực các cứ nỗi dậy chia cắt đất nước.

+ ĐB Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân,thống nhất đất nước.

 II. CHUẨN BỊ:

- Hình SGK (phóng to); Phiếu học tập

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Y/c 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 16 - Nhận xét câu trả lời của HS Giới thiệu bài – Nêu mục tiêu bài học a/HĐ1: Biết được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Cho biết các hình thể hiện nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước ? - GV kết luận: SGK b/HĐ2: Nêu được một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi -Theo em hình nào đúng? Vì sao? - Nên tập bơi và đi bơi ở đâu ? - GV kết luận: Phần 3 mục cần ghi nhớ c/HĐ3: Hoạt động nhóm - GV đưa ra 2 tình huống +Tình huống 1: - Nhóm 1, 2 +Tình huống 2: - Nhóm 3, 4 - GV chốt lại cách giải quyết đúng. 3/Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị ôn tập : “Con người và sức khoẻ” SGK/ 38, 39 - 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi GV đưa ra - HS nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn - Lắng nghe - Quan sát các hình 1, 2, 3/36 - Hình 2 nên làm, hình 1, 3 không nên làm - HS nêu nội dung tranh từng hình và nói lí do vì sao nên hoặc không nên làm. - Vài HS đọc lại. - Quan sát các hình 4, 5 /37 - Học sinh thảo luận theo cặp và trả lời. - Vài HS nhắc lại. - HS thảo luận nhóm - đóng vai Nam và Tùng vừa đi chơi đá bóng về, Nam rủ Tùng ra hồ ở gần nhà để tắm . Nếu là Hùng bạn sẽ làm gì ? Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết .My và các bạn My làm gì ? - Đại diện các nhóm trình bày- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Khoa học4: T9 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường Các chất dinh dưỡng có trong thức ănvà vai trò của chúng Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Dinh dưỡng hợp lí. Phòng tránh đuối nước. II/ Đồ dùng dạy học: Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống cuủa bản than HS trong tuần qua Các tranh ảnh mô hình hay vật thật về các loại thức ăn III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta phải làm gì ? - Nêu 1 số ng/tắc khi tập bơi hoặc đi bơi? 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Trò chơi Hái hoa - GV nêu luật chơi, cách chơi b/HĐ2: Tự đánh giá - HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình. c/HĐ3: Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí : -Trình bày một bữa ăn ngon và bổ ? *GV kết luận: Trong bữa ăn hằng ngày cần ăn phối hợp đạm ĐV, đạm TV các loại rau, quả d/HĐ4: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của bộ y tế. 3/Củng cố dặn dò: -HTL 10 lời khuyên -Ôn tập : Con người và sức khoẻ (tt) - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - HS được mời lên hái hoa sẽ đọc to y/c của hoa và trả lời. -Lớp nhận xét bổ sung - HS sử dụng vở bài tập để điền vào bảng thức ăn , uống trong tuần . -Vài HS trình bày trước lớp Tự đánh giá chế độ ăn uống -Lớp nhận xét góp ý bạn nên ăn uống như thế nào cho hợp lí . - HS trao đổi nhóm - HS: sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh, ảnh về thức ăn để trình bày 1 bữa ăn ngon, bổ Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. -Vài HS đọc to lời khuyên của bộ y tế. LỊCH SỬ 5(Tuần 9) CÁCH MẠNG MÙA THU I-Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Tường thuật lại được sự kiện khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra thời gian nào ,sự kiện cần nhớ, kết quả:Tháng 8 năm 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội,Huế,Sài Gòn.Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám - HS khá biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội, sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về cách mạng tháng Tám ở địa phương. II-Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN III- Hoạt động dạy -học: HĐGV HĐHS 1-Bài cũ: Xô Viết Nghệ Tĩnh . 2-Bài mới : Giới thiệu bài . a,Quyết định khởi nghĩa giành chính quyền: (HĐ1- Cả lớp ) -Tình hình nước ta cuối năm 1940-1945 ntn? - Đảng và Bác Hồ tận dụng thời cơ đất nước ntn ? b,Cuộc khởi nghĩa 19-8-1945: HĐ2- Nhóm 4 - YC HS đọc thông tin và tường thuật sự kiện khởi nghĩa giành chính quyền của nhân tân ta. -Giải nghĩa các từ: Phủ Khâm sai, Sở Mật Thám -KL:19-8-1945 Hà Nội giành được chính quyền. c, Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa . HĐ3-Nhóm 2 - Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa 3- Củng cố - dặn dò : -Nhận xét tiết học . Bài sau :BH đọc Tuyên ngôn độc lập. - 3HS - HS đọc phần chữ nhỏ và trả lời câu hỏi +Hiểu cuối năm 1940 nhân dân ta “một cổ hai tròng” áp bức vì quân Nhật kéo vào xâm lược nước ta.Tháng 3-1945Nhật đảo chính Pháp giành quyền đô hộ nước ta +Giữa tháng 8-1945 Nhật đầu hang đồng minh.Chớp thời cơ Đảng+Bác Hồ ra lệnh toàn dân khởi nghĩa . - Tường thuật lại được sự kiện khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945 hàng chục vạn nhân dân Hà nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố.Ngay sau mít tinh,quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:Phủ Khâm sai, Sở Mật Thám…Chiều 19/8/1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền toàn thắng.Sau HN,đến Huế (23/8), Sài Gòn(25/8) và đến 28/8 cuộc Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi trong cả nước. -Khí thế cách mạng thể hiện lòng yêu nước,tinh thần cách mạng +Kết quả giành được chính quyền,đập tan hai tầng xiềng xích nô lệ của Pháp -Nhật lật nhào chế độ phong kiến .Mở ra một kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam . Địa lí 5: T9 CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I-Mục tiêu : -Biết sơ lược về sự pân bố dân cư Việt Nam:VN là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.Mật độ dân số cao,dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và thưa thớt ở vùng núi, khoảng dân số VN sống ở vùng nông thôn. - Sử dụng bảng số liệu.biểu đồ,bản đồ,lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết đặc điểm của sự phân bố dân cư. - HS Khá giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân thừa lao động,nơi qua ít dân thiếu lao động. II- Đồ dùng : Tranh về một số dân tộc,làng bản ở đồng bằng, miền núi Việt Nam . III- Hoạt động dạy - học : HĐGV HĐHS 1- Bài cũ : Dân số nước ta . 2 Bài mới : Giới thiệu bài . *HĐ1-1. Các dân tộc . Cá Nhân1. - Dân tộc Kinh có số dân đông nhất chiếm 86% các dân tộc ít người 14% *HĐ2 : 2. Mật độ dân số: Cả lớp *HĐ3 : 3.Phân bố dân cư : Nhóm hai Kết luận : Dân cư phân bố không đồng đều . *HĐ4 : Liên hệ 3 Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài “ Nông nghiệp” - HS nắm được : +Nước ta có 54 dân tộc; dân tộc Kinh có dân số đông nhất ,dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên . + Nêu được một số dân tộc và biết được vùng miền các dân tộc đó ở - Nêu được số liệu về diện tích và dân số ở quận, tính được số dân ở quận A trên 1km2. - Nêu được mật độ dân số nước ta - So sánh được 5,3 lần mật độ Châu Á; 1,8 lần Trung Quốc; 3,5 lần Cam-pu-chia . - Chỉ được những vùng đông dân , đồng bằng sông Hồng , đồng bằng sông Cửu Long , vùng ven biển - Những vùng ít dân : vùng núi và Cao Nguyên . (quan sát tranh minh họa.) - Biết được nhà nước đã điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng . Cụ thể đưa chính sách ủng hộ dân đồng bằng đi phát triển kinh tế mới . KHOA HỌC 5 : T9 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I-Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng : -Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm . -Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II - Đồ dùng: Giấy +bút màu +VBT III- Hoạt động dạy - học : HĐGV HĐHS 1- Bài cũ : Phòng bệnh HIV/AIDS 2- Bài mới : Giới thiệu bài . HĐ1- Nhóm 2 VBT +HIVlây truyền hoặc không lây truyền ? - BT1: - Kết luận (sgk/37) HĐ2: Nhóm5(đóng vai tôi bị nhiễm HIV) Nghĩ gì về cách đối xử từng nhân vật ? HĐ3- Thảo luận nhóm 4 Kết luận sgk/37 3- Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học . Bài sau Phòng tránh bị xâm hại . - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không nhiễm HIV. - Đọc bài làm . - Lớp nhận xét . -Chọn nhân vật : 5 nhân vật +Người nhiễm HIV là người HS mới đến +HS cũ ân cần, hoà nhã, sau thay đổi thái độ. +Làm quen,biết bạn nhiễm HIV cũng thay đổi thái độ vì sợ bị lây . +GV đề nghị đổi em sang lớp khác. +BGH thái độ thông cảm, hỗ trợ - Nhận biết được thái độ của từng nhân vật : Biết được trẻ bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng; Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV. - Quan sát hình 36, 37 Nêu được nội dung từng hình . -Nhận xét được cách ứng xử của từng hình . - Hệ thống bài học . Khoa học 5(Tuần9): PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I/Mục tiêu: - Nêu được một số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. II/ĐDDH: -Tranh ảnh SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS III/Các HĐDH: HĐGV HĐHS A.KTBC: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS B.Bài mới:*Giới thiệu bài: *HĐ1: Quan sát thảo luận: Cho HS quan sát hình ảnh SGK và thảo luận Bạn có thể làm gì để phòng tránh bị xâm hại? *HĐ2: Đóng vai"Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại" Nhận xét -Kết luận *HĐ3:Vẽ bàn tay tin cậy: Nhận xét,ghi điểm. 3.Củng cố -Dặn dò: -Nhận xét Chuẩn bị bài mới:Phòng tránh tai nạn giao thông. 3 HS HSHĐ nhóm -HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điều cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại -HS nêu được một số tình huống dễ dẫn đến bị xâm hại.( Đi một mình vào ban đêm,nhận quà của người lạ....) Không đi một mình nơi tối tăm Không ở trong phòng một mình với người lạ. Không cho người lạ mặt vào nhà khi có một mình ở nhà. Hs nêu thêm ở mục BCB HS tự tạo ra được những tình huống để đóng vai về việc ứng phó với những nguy cơ bị xâm hại Nhận xét HS thực hiện được nội dung Bài tập SGK -HS hiểu được khi bị xâm hại thì các em sẽ chia xẻ được với những người tin cậy của mình. HS đọc phần BCB

File đính kèm:

  • docT9 13-14.doc