Lịch báo giảng Tuần 8 Từ ngày 8/10 đến 12/10

I/ Mục Tiêu:

1.Kiến thức :

- Thuộc bảng chia 7.Làm bài 1,2(cột 1,2,3), 3

- Xác định 1/7 của một hình đơn giản (bài 4)

2.Kĩ năng:Vận dụng phép chia 7 trong giải toán ,biết xác định 1/7 của một hình đơn giản .

* HS khá giỏi làm bài 2(cột 4)

3.Thái độ : GD hs làm toán đúng ,chính xác .

II/ Đồ dùng học tập:

-Bảng phụ hoặc bảng quay ghi sẵn dán lại BT4.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 8 Từ ngày 8/10 đến 12/10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ - Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày? Bước 2: Làm việc cả lớp. -Yêu cầu HS trình bày trước lớp. Kết luận :Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều.Từ 10 tuổi trở lên mỗi người cần ngủ từ 7-8 tiếng trong một ngày. *Hoạt động 2: Cá nhân - nhóm(15’) (GQMT 1.2) Bước 1: HS làm theo lớp. Bước 2: Làm việc cá nhân: Bước 3: Làm việc theo cặp. Bước 4: Làm việc cả lớp. + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? Kết luận: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập. 4-Cuûng coá, (3’) Thưởng trò chơi.(Ai nhanh nhất ) -HD trò chơi: Cho hai đội lên tìm và ghi tên một số việc làm có lợi cho hệ thần kinh. 5-Daën doø(2’) -Nhận xét tiết học Học sinh trả lời -HS nhắc tựa - HS quay mặt lại với nhau thảo luận trả lời. -Khi ngủ, cơ quan TK đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. -Hằng ngày thức dậy lúc 5-6 giờ và đi ngủ lúc 8 -9 giờ. -HS trình bày trước lớp. -HS làm theo nhóm (GV theo dõi ). -Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng lớp. -2 bạn ngồi cạnh nhau cùng thảo luận theo nhóm đôi. -Chúng ta phải lập thời gian biểu để làm việc khoa học tiết kiệm được thời gian -Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ hệ TK vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập. -Hai đội tham gia trò chơi -Lớp cổ vũ -Nhận xét chọn đội thắng cuộc Ngày soạn:6/10 Thứ sáu ngày 12tháng 10 năm 2012 Ngày dạy:12/10 Toán Luyện tập I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết làm tính nhân(chia)số có hai chữ số (cho)số có một chữ số .(BT1); BT2(cột 1,2) - Biết tìm một thành phần trong phép chia .(BT3) 2.Kĩ năng: Làm bài tập tìm 1 thành phần trong phép chia,nhân chia 2 chữ số cho số có 1 chữ số * HS khá giỏi làm BT 2(cột 3,4); BT 4; trang 40 SGK 3.Thái độ: GD hs làm toán đúng,chính xác . II/Chuẩn bị:Phiếu bài tập III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt đông của thầy Họat động của trò 1-Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ (3’) +Muốn tìm số chia ta làm gì ? 3-Bài mới (30’) -Gtb "ghi bảng *Hoạt động 1: Cả lớp (20’) (GQMT 1.1) Bài1: yêu cầu làm gì? -GV chia 3 nhóm cho thảo luận nhóm [Nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia, số chia chưa biết. Bài 2(cột 1,2) : yêu cầu làm gì? -GV cho hs làm bảng con -GV nhận xét * HS khá giỏi làm BT 2(cột 3,4) *Hoạt động 2: Cá nhân- vơ- nhóm (10’) (GQMT 1.2) Bài 3: YC HS đọc đề toán . Tóm tắt: 1 thùng có: 36 lít dầu Bán đi 1/3, còn: ?lít dầu -Nhận xét và ghi điểm cho HS. * HS khá giỏi làm BT 4; trang 40 SGK Bài 4: Yêu cầu HS làm phiếu học tập. -GV chốt: Khoanh vào B là đúng còn những trường hợp sai là A, C, D. 4-Cuûng coá, (3’) Thưởng trò chơi “Ai nhanh nhất” 5-Daën doø(2’) -Nhận xét tiết học -HS nộp vở. -HS 1 làm BT3 - HS2 làm BT 2b - HS3 làm BT2C -Lớp theo dõi nhận xét. - 3 HS nhắc lại Bài1: Tìm x -Lớp chia làm 3 nhóm thảo luận N1: X + 12 = 36 ; X x 6 = 30 N2: X – 25 = 15 ; X : 7 = 5 N3 :80 – X = 30; ; 42 : X = 7 Bài 2(cột 1,2) :Tính -HS làm bc,từng hs lên bảng làm - HS khá giỏi lên bảng làm,lớp làm nháp Bài 3 : -1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số lít dầu còn lại ở trong thùng là: 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số: 12 lít Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài. - HS làm phiếu -HS T /gia chơi. -Lớp cổ vũ bạn -Nhận xét chọn đội thắng cuộc. Chính tả Nhớ viết : Tiếng ru I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : -Nhớ viết đúng bài chính tả - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: r, gi, d hoặc vần uôn, uông. 2.Kĩ năng : Trình bày đúng hình thức khổ thơ hình thức của bài thơ viết theo thể thơ lục bát. 3.Thái độ: GD hs tính cẩn thận,chữ đẹp thể hiện tính nết của mỗi người . II/Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ (3’) -2 học sinh lên bảng viết , lớp viết bcon 3-Bài mới (25’) -Gtb " ghi bảng *Hoạt động 1: Cả lớp (10’) (GQMT 1.1) -Giáo viên đọc mẫu lần + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý? + Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? + Dòng thơ nào có dấu gạch nối? + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi và dấu chấm than? + Những chữ nào trong bài thơ viết hoa? öHướng dẫn viết từ khó: - GV cho hs nhớ viết vào vở. Soát lỗi:Gv treo bảng phụ , đọc lại từng câu: chậm , học sinh dò lỗi,thu vở chấm *Hoạt động 2: Nhóm (15’) (GQMT 1.2) Bài 2 :yêu cầu làm gì ? - GV cho hs làm -GV nhận xét 4-Cuûng coá, (3’) -Hệ thống bài ,gd tt 5-Daën doø(2’) -GV nhận xét chung tiết học. -HS viết bảng con từ: giặt giũ, buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi. -1 HS đọc thuộc lòng chữ cuối bảng. - 2 HS đọc lại +Thơ lục bát – một dòng 6 chữ, một dòng 8 chữ. +Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô ly. Dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô ly. +Dòng thứ 2 +Dòng thứ 7 +Dòng 7 và dòng 8 +Các chữ đầu mỗi dòng thơ. -HS viết và ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu. -Lớp chép bài vào vở -HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. Bài 2: r/d/gi a. Rán, dễ, giao thừa. b. cuồn cuộn, chuồng, luống. -2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp Tập làm văn Kể về người hàng xóm I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1) - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu (BT2) 2.Kĩ năng : Rèn hs kn nói và viết thành thạo 3.Thái độ : GD biết yêu quý những ngưòi hàng xóm xung quanh mình. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Họat động : Khởi động (5’) -2 em kể lại chuyện Không nỡ nhìn. -GV nhận xét ghi điểm. - Gtb" ghi bảng *Hoạt động 1: Cá nhân (10’) (GQMT 1.1) Bài 1: yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS đọc đề và các gợi ý. +Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? +Người đó làm nghề gì? +Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm ntn? +Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em ntn? *GV NX chốt. +Em có nhận xét gì về người hàng xóm của bạn? -Bình chọn bạn kể đúng và hay. *Hoạt động 2: Nhóm (10’)(GQMT 1.2) Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài tập. Nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5 –7 câu hoặc nhiều hơn càng tốt. -Yêu cầu những em làm xong đọc bài viết của mình. -Nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn người viết tốt. Hoạt động 3: Kết thúc (5’) -Hệ thống nd bài ,liên hệ gd -Giáo viên nhận xét chung giờ học -3 HS đọc bài viết tuần 6. -Lớp theo dõi. -Nhắc lại -1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý -lớp đọc thầm.(Kể về một người hàng xóm mà em quý mến). -Trả lời: -HS thi kể. Lớp lắng nghe. -N/X bạn. -HS có thể TL nhiều ý. -HS trao đổi theo nhóm TLCH. -Đại diện nhóm thi. -1 HS đọc y/c -lớp đọc thầm. -Yêu cầu viết những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu) -HS làm VBT -2 - 3 HS đọc lại -lớp NX -GV NX. -Lắng nghe GV nói và ghi nhận. Thể dục Kiểm tra- ĐH ĐN. Đi chuyển hướng phải, trái. I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi chuyển hướng phải, trái. -Chơi Trò chơi “Chim về tổ 2.Kĩ năng: Thực hiện tương đối chính xác. 3.Thái độ: Gd hs biết luyện tập TDTT hằng ngày . II/ Địa điểm – Phương tiện: Học tại sân trường. Kẻ vạch và chuẩn bị 1 số cột mốc để tập di chuyển hướng vàtrò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đl Phương pháp tổ chức 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến ND YC bài và nêu P/P K/T đánh giá. -GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát. -T/C “Có chúng em.” -Khởi động xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô 2 x8n. 2/ Phần cơ bản: -GV chia từng tổ KT các động tác ĐHĐN và RLTTCB, quan sát -Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Những em thực hiện không đúng hoặc còn sai nhiều, X/L CHT.. -Chơi T/C “Chim về tổ”. -HS tham gia chơi chủ động đúng luật. *Tập phối hợp các ĐT sau: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái; đi chuyển hướng phải, trái: 3/ Phần kết thúc: -Caû lôùp ñi chaäm thaû loûng, voã tay haùt. -GV N/X tieát hoïc coâng boá K/Q TD nhöõng HS taäp toát -G/V hoâ “giaûi taùn”, HS hoâ: “khoeû”. 5’ 4-5’ 7’ 6’ 8’ 5’ ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ t ŸŸŸŸŸŸ t Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ t ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ t ŸŸŸŸŸŸ SINH HOAÏT TUAÀN 8 I/Nhận xét tuần 8 *Öu: *Khuyeát : II / Keá hoaïch tuaàn 9: 1/Nề nếp -Duy trì nề nếp lớp -Giáo dục hs biết vâng lời ông bà cha mẹ , thày cồ -Chú ý thực hiện nhiệm vụ học sinh 2/Học tập -Thực hiên chương trình tuần 9 - Hs phaûi ñi hoïc ñeàu ñaën. - Tieáp thu ñöôïc baøi vaø phaûi bieát söû duïng ñöôïc ñoà duøng hoïc taäp. - Ôn tập chuẩn bị thi giữa học kì 1 - Hs caàn mua ñaày ñuû saùch vôû buùt möïc. -Tổ chức truy bài đầu giờ -Chú ý rèn chữ giữ vở -Taêng cöôøng luyeän ñoïc, vieát chuù yù trong giôø hoïc ñeå hoïc taäp toát. - Kieåm tra vôû haøng ngaøy. 3/Các phong trào -Chăm sóc bồn hoa cây xanh , cảnh quang lớp học - TÝch cùc häc tËp vµ tham gia c¸c phong trµo III-Loàng gheùp tieát kieäm naêng löôïng:tieát kieäm nước ở trường Mục tiêu -Biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày ở trường -Sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày ở trường -Đồng tình với những bạn biết tiết kiệm nước, nhắc nhở những bạn chưa biết tiết kiệm nước Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Em hãy kể tên các nguồn nước mà em biết -Trường em có nguồn nước nào không -Trường em sử dụng nguồn nước vào những việc nào -Khi sử dụng nước em sử dụng như thế nào -Khi nước qua sử dụng rồi, chúng ta có thể sử dụng lại nữa không -Em đã sử dụng nguồn nước đó như thế nào -Khi thấy bạn sử dụng nước không tiết kiệm em sẽ làm thế nào -Giao viên theo dõi nhận xét, nhắc nhở thêm Nước giếng, nước máy, nước mưa…. Có Rửa tay, chân, lau nhà ….. Sử dụng tiết kiệm…. Có Khi rửa tay thì phải hứng vào chậu…. Nhắc nhở bạn…

File đính kèm:

  • docTUAN 08.doc