I. Mục tiêu:
- Biết cách phòmg tránh bệnh viêm gan A.
**Kĩ năng phân tích đối chiếu,các thông tin về viêm gan A.
+Kĩ năng tự bảo vệ và và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 8 Lớp 5 Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu bài
- HS làm bài (3em)- dưới lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài bạn
- HS trả lời
................................ & ....................................
Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013
Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(dựng đoạn mở bài – kết bài)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1.)
- Phân biệt được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng ; kết bài không mở rộng (BT2) ; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở điạ phương(BT 3).
II Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Học sinh đọc đoạn văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới – GV ghi tựa
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
* Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS tìm đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở đoạn theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết của mỗi kiểu bài đĩ.
Giáo viên kết luận.
+ Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
+ Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.
* Bài 2:
-Yêu cầu HS nêu những điểm giống và khác.
- Yêu cầu các nhĩm trao đổi theo nhĩm
- Yêu cầu các nhĩm nêu kết quả
- GV nhận xét
- Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
Khẳng định con đường là tình bạn.
Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
* Bài 3:
Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .
Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương.
Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả.
Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng.
Ghi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng.
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS bài viết trước lớp
- GV nhận xét
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
HS hát
- HS đọc (1em)
-Hoạt động nhóm, lớp.
Bài 1:SGK (trang 83)
- HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập ( Cả lớp đọc thầm.)
+ a – Mở bài trực tiếp.
+ b – Mở bài gián tiếp.
Học sinh nhận xét:
Bài 2:SGK (trang 84)
HS đọc yêu cầu bài – Nối tiếp đọc.
Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
Học sinh thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhĩm nêu kết quả.
- Nhận xét nhĩm bạn
- HS lắng nghe
-Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS đọc yêu cầu, chọn cảnh.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
Cả lớp nhận xét.
- Bài 3 :SGK (trang 84)
- HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc bài trước lớp
- Nhận xét bài bạn
................................ & ....................................
Tiết 2 : TỐN
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
-Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân( Trường hợp đơn giản )
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Giới thiệu bài mới – GV ghi tựa
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
* Hoạt động 1:
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m.
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m.
2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề:
a ) GV ghi VD1 lên bảng hướng dẫn HS viết số thập phân thích hợp .
a ) GV ghi VD2 lên bảng hướng dẫn HS viết số thập phân thích hợp .
- GV chốt lại kiến thức
* Hoạ động 3 Thực hành
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét
4. Tổng kết - dặn dò:
- Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
- HS hát
- Hoạt động cá nhân, lớp
dm ; cm ; mm
km ; hm ; dam
1 km = 10 hm
- HS nêu.
6m 4dm = ...m
Cách làm : 6m 4dm = 6
Vậy 6m 4dm = 6,4 m
3m 5cm = ....m
- HS lắng nghe
Bài 1: SGK(trang 44)
- HS đọc yêu cầu bài
- HS lên bảng làm bài(2em)
- Nhận xét bài bạn
Bài 2: SGK(trang 44)
- HS đọc yêu cầu bài
- HS lên bảng làm bài(2em)
- Nhận xét bài bạn
Bài 3: SGK(trang 44)
- HS đọc yêu cầu bài
- HS lên bảng làm bài(3em)
- Nhận xét bài bạn
................................ & ....................................
Tiết 3 : Thể dục
(Cơ Gấm lên lớp)
................................ & ....................................
Tiết 4 : ĐỊA LÍ
DÂN SỐ NƯỚC TA
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về dân số , sự gia tăng dân số của Việt Nam.
+ Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
+Dân số nước ta tăng nhanh.
-Biết tác động của dân số đông vầ tăng nhanh: Gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu về học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc , ở, học hành, chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
II Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Ôn tập”.
+ Nêu những đặc điểm tự nhiên VN.
Nhận xét đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Tiết địa lí hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về dân số nước ta”.
v Hoạt động 1: Dân số
+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời:
Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á?
- GV Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình nhưng lại thuộc hàng đông dân trên thế giới.
v Hoạt động 2: Gia tăng dân số
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trả lời .
- Cho biết số dân trong từng năm của nước ta.
Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta?
*GVKL:Cho HS thấy được việc dân số gia tăng ,ảnh hưởng đến mơi trường (sức ép của mơi trường dối với việc gia tăng dân số).
v Hoạt động 3: Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số nhanh.
Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào?
- Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình.
* Yêu cầu học sinh sáng tác những câu khẩu hiệu hoặc tranh vẽ tuyên truyền, cổ động KHHGĐ.
+ GV nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
+ HS hát
- HS trả bài (1em)
-Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh, trả lời và bổ sung.
-Có 78,7 triệu người.
-Thứ ba.
- HS lắng nghe
-Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ HS quan sát biểu đồ dân số và trả lời.
Năm : 1979 : 52,7 triệu người
Năm : 1989 : 64, 4 triệu người.
Năm : 1999 : 76, 3 triệu người.
Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người.
+ Liên hệ dân số địa phương: TPHCM.
-HS lắng nghe .
-Hoạt động nhóm, lớp.
Thiếu ăn
Thiếu mặc
Thiếu chỗ ở
Thiếu sự chăm sóc sức khỏe
Thiếu sự học hành…
-HS lắng nghe .
- HS nêu .
+ Lớp nhận xét.
................................ & ....................................
Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 8.
-Triển khai công việc trong tuần 9
-Biểu dương những em có nhiều cố gắng, nhắc nhở cú biện phỏp giỏo dục phự hợp với một số em thiếu tiến bộ.
II Tiến trình sinh hoạt.
1.Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
-Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
-Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
-Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
-Đánh giá xếp loại các tổ.
2. GV nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp:
Nề nếp: Trong tuần vừa qua các em đều thực hiện tốt nề nếp hằng ngày như đi học chuyên cần , xếp hàng ra vào lớp, sinh hoạt nghiêm túc đầu giờ & giữa giờ
Về học tập: Có đầy đủ đồ dùng học tập, các em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ.
Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học. Nhiều em tích cực học tập dành nhiều điểm cao như em: ........................................................................................................................
Về các hoạt động khác:
Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ .
-Thực hiện tốt an toàn giao thông.
-Lớp có tinh thần giúp đỡ bạn, tham gia lao động có hiệu quả
Hạn chế: Vẫn còn một số em lười học bài cũ: ............................................
III..Kế hoạch tuần 9
-Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần 8.
- Học chương trình tuần 9 theo thời khoá biểu.
-Theo dõi và giúp đỡ các bạn HS cá biệt
-Bao bọc sách vở bổ sung, KT đồ dung học tập để NT KT chuyên đề
-Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ
-Học tập nghiêm túc hơn .Vâng lời ông bà ,cha mẹ,
…………………………………&………………………………….
File đính kèm:
- GIAO AN HAY LOP 5 TUAN 82013 CO TICH HOP DAY DU.doc