A/Tập đọc :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây
tai nạn. Phải tôn trong Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B/Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 7 Lớp 3 (Từ ngày: 01/10/2012 Đến ngày: 05/10/2012), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ở lứa tuổi này chúng ta cần ăn uống đủ chất để giúp cơ thể khỏe mạnh, nhưng chúng em cũng phải thật cẩn thận khi ăn uống.
Các em đang ở lứa tuoopir tò mò, thích khám phá, có nhiều bạn gặp bất cứ thứ gì cũng đưa vào miệng mà không biết rằng mình làm như thế sẽ bị ngộ độc, phải đi bệnh viện nhiều khi không cứu chữa được.
Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải toán .
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số .
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước có vạch chia cm
(BT1“cột1,2”; BT2“cột1,2,3”;BT3; BT4 “a,b”)
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Gấp một số lên nhiều lần
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1: sgk
Bài 2 : sgk
Bài 3 : sgk
Bài 4 : sgk
4c/ học sinh khá, giỏi thực hiện
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
Xem trước bài Bảng chia 7
- 2 HS lên bảng
- Viết theo mẫu
- Ta lấy số đó nhân với số lần
- HS chơi tiếp sức
- Tính
- HS bảng con
12 14 35
x 6 x 7 x 6
- HS đọc đề
- HS làm vào vở
Số bạn nữ buổi tập múa có là :
6 x 3 = 18 ( bạn)
Đáp số : 18 bạn
- HS đọc đề ; HS làm vào vở
a. A B
6cm
b. C D
12cm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I.Mục tiêu:
- Bieát ñöôïc kieåu so saùnh môùi: so saùnh söï vaät vôùi con ngöôøi.
- Tìm ñöôïc caùc töø ngöõ chæ hoaït ñoäng, traïng thaùi cuûa baøi taäp ñoïc Traän boùng döôùi loøng ñöôøng, trong baøi taäp laøm vaên cuoái tuaàn 6 cuûa em (BT2, BT3)
II.Đồ dùng dạy học: - Các băng giấy, bút dạ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1.KTBC: MRVT: Trường học, dấu phẩy 2.Bài mới: GTB-Ghi đề
a) Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 1:Gạch dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh.
Bài 2 :
- Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn trong đoạn nào?
- Các em cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang trong đoạn nào?
3.Củng cố dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
Xem trước bài Mở rộng vốn từ : Cộng đồng
Hoạt động học sinh
- 3 HS lên bảng,
HS đọc nội dung bài -lớp theo dõi SGK
- 4 hs lên bảng làm -lớp làm vở BT
a/Trẻ em như búp trên cành .
b/Ngôi nhà như trẻ nhỏ .
c/Cây pơ-mu im như người lính canh.
d/Bà như quả ngọt chín rồi .
-Tìm các từ chỉ h/ động và chỉ thái độ
- Đoạn 1 và gần hết đoạn 2
- Cuối đoạn 2 và đoạn 3
- HS trao đổi theo cặp
- HS thi tiếp sức: đội viết nhiều từ và đúng sẽ thắng
a.cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng
b.hoảng sợ, sợ tái cả người.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA E, Ê
I.Mục tiêu:
- Vieát ñuùng chöõ hoa E (1 doøng Ch) EÂ (1 doøng)
- Vieát ñuùng teân rieâng : EÂ-Ñeâ (1 doøng).
- Vieát caâu öùng duïng: Em thuaän anh hoaø laø nhaø coù phuùc. (1laàn) baèng côõ chöõ nhoû.
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa E,Ê
- Từ Ê-đê và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1.KTBC: Ôn chữ hoa D, Đ
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1: HDHS viết trên bảng con
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu nêu lại cách viết
- Hãy nêu từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Ê-đê là dân tộc thiểu số, có trên 270000 người, sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắk, Phú Yên, Khánh Hoà
Lưu ý: Viết 1 dấu gạch nối giữa hai chữ Ê và đê trong tên riêng Ê - đê
- Nêu câu ứng dụng?
- Nội dung câu tục ngữ nói lên điều gì?
HĐ2:HDHS viết vào vở
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động học sinh
- 1 HS lên bảng, lớp bảng con
- E, Ê
- HS theo dõi
- HS bảng con: E, Ê
- Ê - đê
- HS theo dõi
- HS bảng con: Ê- đê
- Anh thuận em hoà là nhà có phúc.
- Anh em yêu thương nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
- HS bảng con : Ê- đê; Em
- HS theo dõi
- HS viết vào vở
LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP TOÁN TỔNG HỢP (Tiết 7)
I.Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố và rèn luyện kĩ năng làm tính trong bảng nhân 7, chia 7.
-Biết giải toán về “Gấp một số lên nhiều lần”.
II.Bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a, 35 x 7; 46 x 7; 39 x 7; 44 x 7; 25 x 7;
b, 49 : 7; 63 : 7; 58 : 7; 65 : 7; 28 : 7.
Bài 2: Tìm X.
a, 8 x X = 56 ; b, X x 7 = 28
Bài 3: Bà hái được 8 quả ổi, mẹ hái được gấp 5 lần số ổi của bà. Hỏi mẹ hái được tất cả bao nhiêu quả ổi? ( HS khá giỏi thực hiện)
* GV hướng dẫn HS làm bài tập vào vở.
* Chấm bài, nhận xét tiết học.
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
A
B
Bài 1: Nối câu với mỗi câu tương ứng:
a) Bố mẹ Việt rất tự hào về con.
1) Ai là gì ?
b) Việt là học sinh rất chậm chạp.
2) Ai làm gì ?
c) Lân mang chậu cây nhỏ xíu về nhà.
3) Ai thế nào ?
Bài 2 : Sắp xếp các từ ngữ với chủ đề cho thích hợp :
Buồn bã; uống; nghĩ; tức giận; ngạc nhiên; trả lời; họp; thua; đổ (vào) cãi nhau; nhảy múa; vui vẻ.
*Từ ngữ chỉ hoạt động
* Từ ngữ chỉ trạng thái
Bài 3 : ( dành cho học sinh giỏi)
Đặt câu theo mẫu Ai là gì? Với các từ : vui tính ; thông minh; nhân hậu.
CHÍNH TẢ
BẬN
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần : en \ oen (BT2)
- Làm đúng các bài tập 3 (chọn 4 trong 6 tiếng) (phân biệt tiếng có vần iên \ iêng).
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1.KTBC:
giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1: HDHS nghe viết
- GV đọc bài
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Những chữ nào trong bài viết hoa ?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
GV đọc
HĐ2: HDHS làm bài tập
Bài 2: - Điền vào chỗ chấm en hay oen ?
Bài 3: - Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:
3.Củng cố - dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
Xem trước bài các em nhỏ và cụ già
Hoạt động học sinh
- HS lên bảng, lớp bảng con
- HS theo dõi sgk - 2 HS đọc lại
- Thơ bốn chữ
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người.
- Viết lùi vào 2 ô.
- b/con: rộn vui, khóc cười, chăng, góp
- HS viết bài vào vở
- HS thi tiếp sức
nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát
- HS trao đổi theo nhóm rồi trình bày
kiên
kiêng
kiên cường, kiên nhẫn..
ăn kiêng, kiêng nể,...
miến
miếng
miến gà, thái miến
miếng ăn, miếng trầu...
Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012
TOÁN
BẢNG CHIA 7
I.Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 7 .
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia) (BT1,2,3)
II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa có 7 chấm tròn
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Luyện tập
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1: HDHS lập bảng chia 7
- Gắn bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn, hỏi:
- 7 được lấy mấy lần?
- Mỗi tấm bià có 7 chấm tròn, hỏi có 7 chấm tròn được chia vào mấy tấm bìa ?
- Hãy nêu phép tính?
- Vậy 7 chia 7 được mấy ?
- HD tương tự để lập bảng chia 7
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 7
HĐ2:Thực hành
Bài 1: sgk
Bài 2 : sgk
Bài 3 : sgk
Bài 4 : sgk (Giành cho học sinh khá, giỏi)
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
- 7 được lấy 1 lần được 7
- 1 tấm bìa
- 7 chia 7 bằng 1 tấm bìa
- 7 : 7 = 1
- 2 x 7 = 14 vậy 14 : 7 = 2
- HS đọc bảng chia 7
- HS thi đọc thuộc bảng chia 7
- Tính nhẩm
- HS đố bạn
- Tính nhẩm
- HS nhóm 3 em lần lượt nêu
- HS đọc đề
- HS làm vào vở
Số học sinh mỗi hàng có là :
56 : 7 = 8 ( học sinh)
Đáp số : 8 học sinh
TẬP LÀM VĂN
NGHE - KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I.Mục tiêu:
- Nghe - kể lại một câu chuyện, không nỡ nhìn ( BT1)
- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do giáo viên gợi ý ( BT2)
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong sgk; viết sẵn gợi ý
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1.KTBC: Kể về buổi đầu em đi học.
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1: sgk
-Yêu cầu HS quan sát tranh
- GV kể lần 1,
- Kể xong, hỏi HS: (gợi ý)
- GV kể lần 2
GV: Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
Cho học sinh kể theo nhóm
Đại diện nhóm kể
3.Củng cố dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động học sinh
- 2 HS lên bảng đọc bài
- Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn.
- Tranh vẽ trên chuyến xe buýt có anh thanh niên đang lấy tay che mặt, bà cụ hỏi thăm anh thanh niên.
- HS đọc gợi ý
- HS theo dõi
a. Anh ngồi hai tay ôm mặt.
b. Cháu nhức đầu à? Có cần dầu thoa không?
c. Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
- HS chăm chú lắng nghe
- 1 HSG kể lại chuyện
- HS tập kể theo cặp - HS thi kể
- Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ ngồi cho người già và phụ nữ.
- Học sinh kể
- Lớp nhận xét
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/Mục tiêu:
* Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 7.
* Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần.
* Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể.
*Lên kế hoạch hoạt động tuần 8.
II/Cách tiến hành:
- Lớp trưởng điều hành.
- Hát tập thể.
- Nêu lí do.
- Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
* Từng tổ trưởng lên nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của tổ.
* Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét.
Lớp phó HỌC TẬP:
+ Đánh giá nhận xét:
- Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều.
- Vẫn còn một số bạn không thuộc bài.
Lớp phó NN-KL:
+Nề nếp KL: Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt , vệ sinh trực nhật.
Lớp phó VTM:
+Duy trì tốt tiếng hát đầu giờ, giữa giờ.
Kế hoạch tuần 7:
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
- Giữ gìn sách vở sạch sẽ. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập ở nhà.
- Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản.
- Duy trì việc truy bài đầu giờ.
- Tiếp tục phát động bông hoa điểm 9-10 nhân ngày HLHPNVN 20/10
- Triển khai việc thi VSCĐ
- Ý kiến GVPT:
- Sinh hoạt văn nghệ.
- Tổng kết tiết sinh hoạt.
******************************************
File đính kèm:
- tuan7le.doc