Lịch báo giảng Tuần 7 Cách ngôn : có công mài sắt có ngày nên kim

I.Mục tiêu :

- Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- GD KNS: Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân – Lắng nghe tích cực

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 7 Cách ngôn : có công mài sắt có ngày nên kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u báo kết quả. - Nhận xét phép cộng 6 + 7 = 13 7 + 6 = 13 Bài 2/ 34 -Gọi 2HS lên bảng, các HS làm bài vào vở. Bài 3/34 - Viết lên bảng : 6 + = 11 H : Điền số nào vào ô trống ? Vì sao ? Bài 4, 5/34 ( HS khá giỏi) C. Củng cố, dặn dò - Dặn HS học thuộc lòng bảng công thức - 2HS lên bảng làm bài. - HS thao tác trên que tính, trả lời : Có tất cả 11 que tính. - Sử dụng que tính … - Thực hiện phép cộng 6 + 5 + 6 - HS đặt tính và tính 5 11 - HS thao tác trên que tính, ghi lại kết quả tìm được của từng phép tính. - Đọc bảng cộng 6 với một số. - HS nhẩm rồi nối tiếp nhau nêu kết quả. - Đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. - HS làm bài vào vở. 2HS lên bảng làm bài. - … số 5 vì 6 + 5 = 11 Tập làm văn : KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU I.Mục tiêu : - Dựa vào 4 tranh minh họa, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo (BT1). - Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp để trả lời được câu hỏi ở BT3. - GD KNS: Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập – Lắng nghe tích cực - Quản lí thời gian. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài tập 1 - Chuẩn bị thời khóa biểu của lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : Bài 2/ 54 B. Bài mới : HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/ 62 : Tranh 1 H: + Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? + Hai bạn HS đang làm gì ? + Bạn trai nói gì ? + Bạn gái trả lời ra sao ? + Gọi HS kể lại nội dung. Tranh 2 - Tranh 2 có thêm những nhân vật nào ? - Cô giáo làm gì? - Bạn trai đã nói gì với cô giáo? Tranh 3 - Hai bạn nhỏ đang làm gì ? Tranh 4: Tranh 4 vẽ cảnh gì? - Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ? - Mẹ bạn trai nói gì ? - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo thứ tự các tranh. Bài 2/ 62 - Yêu cầu HS mở TKB tự làm bài vở Bài 3/ 62 - Cho HS hoạt động theo nhóm bàn. a) Ngày mai có mấy tiết? b) Đó là những tiết gì? c) Em cần mang quyển sách gì đến trường? C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện, viết lại TKB của lớp mình. - 3HS đặt câu theo 3 mẫu a, b, c. - Quan sát tranh, trả lời + Trong lớp học. + Tập viết / chép chính tả. + Tớ quên không mang bút + Tớ cũng chỉ có một cây bút. ..cô giáo ...cho bạn trai mượn bút Em cảm ơn cô ạ ! Tập viết Bạn HS nhận được điểm 10 về khoe với mẹ. Bạn nói nhờ có bút cô giáo .... .... Mỉm cười và nói mẹ rất vui... - HS kể lại câu chuyện. - HS làm bài vào VBT. - Hoạt động nhóm đôi : 1HS đặt câu hỏi, 1HS trả lời. ...7 tiết Chào cờ, Toán, Tập đọc, TNXH... Toán, Tiếng Việt.... Luyện đọc, viết : LUYỆN ĐỌC NGƯỜI THẦY CŨ Mục tiêu : - Ôn luyện đọc trơn được cả bài. Trả lời các câu hỏi SGK - Luyện đọc đúng, viết đúng các từ khó, dễ lẫn : nhộn nhịp, xuất hiện, nhấc kính, ngạc nhiên, xúc động, mắc lỗi, ... - Luyện ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Thủ công: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 1). I. Mục tiêu - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng . * Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp phẳng, thẳng. II. Chuẩn bị: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3, quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học thủ công -HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu. 1’ 2. Bài mới : a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui. -HS nêu tên bài. 32’ b)Hướng dẫn các hoạt động: HĐ 1 : Quan sát nhận xét -Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐKM. Hình 1 - HS quan sát HĐ 2: Hướng dẫn mẫu Bước 1 : Gấp các nếp cách đều. -Thao tác gấp theo hình mẫu và theo sách GV - -Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài H2 được H3 - Gấp đôi theo đường dấu H3 được H4.Lật H4 ra sau gấp đôi như mặt trước được H5 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Bước2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Gấp theo đường dấu H5 được H6 - Tương tự gấp H6 được H7 - Lật H7 ra mặt sau gấp 2 lần giống H5, 6 được H8 - Gấp theo H8 được H9. Lật mặt sau H9 gấp giống như mặt trước được H10 Hình 6 Hình 7 Hình 8 Hình 9 Hình 10 Bước3: Tạo thuyền PĐKM. Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn vào nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền (H.11), Miết dọc theo hai cạnh thuyền cho phẳng sẽ được TPĐKM (H12) Hình 11 Hình 12 HĐ3: Hướng dẫn HS gấp hình theo qui trình. GV theo dõi giúp đỡ HS. Tổ chức gấp cả lớp trên giấy nháp. 3’ 3. Nhận xét – Dặn dò : - Nhận xét chung tiết học, nhắc nhở HS dọn vệ sinh phòng học. - Về nhà tập gấp lại nhiều lần tiết sau học tiếp… Kể chuyện : NGƯỜI THẦY CŨ I.Mục tiêu : - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1). - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2) - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3). II. Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị dụng cụ đóng vai III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra :Gọi 4HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Mẩu giấy vụn” B. Bài mới : HĐ1.Hướng dẫn kể chuyện Đoạn 1: - Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào ? - Ai là nhân vật chính - Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào? - Chú bộ đội là ai, đến lớp để làm gì? Đoạn 2: - Khi gặp thầy giáo cũ chú đã làm gì? - Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào? - Thái độ của thầy ra sao khi gặp người học trò năm xưa? - Thầy đã nói gì với Dũng? Đoạn 3: - Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về? - Em Dũng đã nghĩ gì? 2. Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp. 3. 1HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. 4. 3HS khá, giỏi dựng lại câu chuyện. - Nhận xét bình chọn cá nhân xuất sắc C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. - - 4HS nối tiếp nhau kể lại câu chyện. - Dũng, chú Khánh, thầy giáo. - Chú bộ đội - Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi - Bố Dũng đến lớp gặp thầy giáo cũ - Bỏ mũ lễ phép chào thầy - Thưa thầy em là ....phạt đấy ạ! - Thầy ngạc nhiên, sau thì cười vui vẻ - À Khánh....đâu. - Rất xúc động - Bố cũng có lần mắc lỗi....lại nữa - HS kể từng đoạn trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện. - 1HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện . - 3 HS khá, giỏi dựng lại đoạn 2 của câu chuyện. Luyện Tiếng Việt : LUYỆN VIẾT CÔ GIÁO LỚP EM I.Mục tiêu : - Luyện đọc trơn được cả bài. - Luyện đọc đúng, viết đúng các từ khó, dễ lẫn : mỉm cười, thoảng, ghé, giảng, ngắm mãi, ... II.Các hoạt động dạy học - Vài HS đọc bài cô giáo lớp em - Ôn nội dung bài viết - Luyện viết toàn bài vào vở Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 Toán : 26 + 5 I. Mục tiêu :- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo đọ dài đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học : Que tính. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : Bài 3/ 34 B. Bài mới ; HĐ1. Giới thiệu phép cộng 26 + 5 - Nêu : Có 26 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính phải làm thế nào ? - Gài 2 bó que tính và 6 que tính rời lên bảng gài. - Gài tiếp 5 que tính dưới 6 que tính. - Nêu: 6 que tính với 4qt là 10, bó lại thành một chục, 2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục, 3 chục với 1 que tính rời là 31 que tính. - Vậy : 26 + 5 = ? - Gọi 1HS lên bảng đặt tính, thực hiện phép tính rồi nêu cách làm của mình. HĐ2. Thực hành Bài 1/35 (dòng 1) - Gọi 2HS lên bảng, các HS khác làm trên bảng con. Bài 3/35 - Yêu cầu HS phân tích đề toán - Làm thế nào để tìm số điểm mười tháng này của tổ em ? - Gọi 1HS lên bảng, các HS còn lại làm vào vở. Bài 4/ 35 GV vẽ hình lên bảng. Yêu cầu HS sử dụng thước để đo. - H: Sau khi đo độ dài đoạn AB và BC, có cần đo độ dài đoạn AC không ? - HS khá giỏi làm thêm bài 2/35 C. Củng cố, dặn dò - 2HS lên bảng làm bài. - Thực hiện phép cộng 26 + 5. - Lấy 26 que tính đặt trước mặt. - Lấy thêm 5 que tính. - Thao tác trên que tính, báo : Có tất cả 31 que tính. - HS đặt tính : + 26 Viết 26 rồi viết 5 dưới thẳng 5 cột với 6 . Viết dấu cộng rồi kẻ 31 vạch ngang. Thực hiện từ phải sang trái. .. - HS thực hiện trên bảng con, 2HS lên bảng. - Đọc bài toán. - Tìm hiểu đề toán - Thực hiện 16 + 5 - Đo, báo kết quả : AB dài 6cm, BC dài 5cm, AC dài 11cm. - Không cần vì AC = AB + BC = 6 cm + 5 cm = 11cm Luyện Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Củng cố thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Luyện tập : Hướng dẫn HS giải các bài tập 1 đến 5 trang 46 sách thực hành toán tập 1 Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : - Tổng kết, đánh giá các hoạt động trong tuần 7 - Kế hoạch tuần 8 II.Nội dung sinh hoạt: - Hát tập thể Nêu lí do Đánh giá các mặt học tập tuần qua : học tập, nề nếp, vệ sinh, giờ ra vào lớp Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá. Các lớp phó phụ trách lần lượt lên đánh giá Lớp phó học tập ( hồ sơ kèm theo) Lớp phó lao động ( hồ sơ kèm theo) Lớp phó văn thể mĩ ( hồ sơ kèm theo) Lớp trưởng tổng kết xếp loại chung * GV chủ nhiệm nhận xét chung: Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Các em ý thức được trong việc rèn chữ giữ vở. Đem đầy đủ sách vở trong ngày theo thời khoá biểu. -Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ đầu giờ, sôi nổi, vui tươi. + Đi học đúng giờ -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt, lớp sạch sẽ, gọn gàng. + Trực nhật VS khu vực đảm bảo Phát huy ưu điểm tuần qua. III. Kế hoạch tuần 8 - Dạy và học chương trình tuần 8 - Thực hiện các hoạt động nhà trường, lớp đề ra . - Duy trì nề nếp về học tập và lớp bán trú. Thành lập các đôi bạn học tập. - Hướng dẫn HS giải Toán qua mạng ( vòng 3) - Thực hiện việc giữ vở, rèn chữ. Thông báo HS nộp tiền mua sổ tay đội viên. - Sinh hoạt văn nghệ

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 7.doc
Giáo án liên quan