Lịch báo giảng Tuần 6

 - Kể được ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng

+N.nhân: Do căm thù quân xâm lược,Thi Sách bị Tô Định giếc hại( trả nợ nước,thù nhà).

+Diễn biến:Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát,Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa .Nghĩa quân làm chủ Mê Linh,chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu-trung tâm của gi

ặc.

+Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị PK phương Bắc đô hộ;thể hiện tinh thần yêu nước của nh.dân ta.

 -Sử dụng lược đồ kể lại nét chính của cuộc khởi nghĩa.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T6 MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/ Mục tiêu: Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,… Thực hiện một só biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 24, 25 SGK - Một vài loại rau thật III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Khởi động + Muốn giữ được thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em làm thế nào? HĐ2: Cách bảo quản thức ăn + Y/c các nhóm . Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ? . Các cách bảo quản thức ăn đó só lợi ích gì? - KL: sgk HĐ3: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn + Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm? - KL: sgk HĐ4:Trò chơi “ai đảm đang nhất?” - Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bị và chậu nước + GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát kiểm tra sản phẩm + Nhận xét và công bố các nhóm đạt giải - HS lên bảng trả lời - HS nhận xét, bổ sung + HS quan sát hình minh hoạ trang 24, 25 SGK và thảo luận câu hỏi: nối tiếp nhau trả lời: . Bỏ vào tủ lạnh . … - Tiến hành thảo luận nhóm, trình bày kết quả thảo luận + Cá, tôm, mực, măng, bánh đa … + Trước khi bảo quản cá, mực … cần rửa sạch, bỏ phần ruột; loại loại rau cần chon loại tươi - Mỗi tổ cử 2 bạn tham gia: “Ai đảm đang nhất ?” và một HS làm trọng tài - Tiến hành trò chơi + Tham gia thi + Trong 7 phút các HS thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng Khoa học 4: T6 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I/ Mục tiêu: Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 26, 27 SGK - Phiếu học tập cá nhân - HS chuẩn bị tranh ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : Khởi động - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Nhận xét cho điểm HS - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS * Hoạt động 2 : Quan sát phát hiện bệnh + Người trong hình bị bệnh gì? + Những dâú hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải? - GV KL * Hoạt động 3 : Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng - Phát phiếu học tập cho HS - Y/c HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu của mình trong 5 phút + Nhận xét kết luận về phiếu đúng * Hoạt động 4 : Trò chơi: “Em tập làm bác sĩ ” - GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi - Nhận xét, chấm điểm cho từng nhóm - Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhóm thể hiện sự hiểu bài HĐ5: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em phải ăn đủ chất - 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình - Quan sát các hình minh hoạ trong SGK - HS nối tiếp trả lời + Em bé ở hình một trang 26 bị bênh suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ + Cô ở hình 2 trang 26 bị bướu cổ, cổ cô bị lồi to - Nhận phiếu học tập + Hoàn thành phiếu học tập + Bổ sung, các HS khác chữa và phiếu của mình. - 1 HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nói về dấu hiệu của người bệnh. 1 HS đóng vai bác sĩ để nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng - Các nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp LỊCH SỬ 5; T6 QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I.Mục tiêu: Sau bài HS : - Biết ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng(tp Hồ Chí Minh),với lòng yêu nước thương dân sâu sắc,Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - HS khá giỏi biết vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước :không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh minh họa trong SGK. III- Hoạt động dạy - học : HĐGV HĐHS 1- Bài cũ : Phan Bội Châu và Phong trào Đông Du . 2- Bài mới : Giới thiệu bài . *HĐ1:-Tìm hiểu sơ lược tiểu sử Nguyễn Tất Thành(Đọc thông tin SGK/14 và liên hệ sự hiểu biết của bản thân) (Cả lớp) *HĐ2- Cá nhân -Y/c HS liên hệ bài cũ, đọc thông tin SGk/14(đoạn chữ nhỏ) * HĐ3: NTT quyết định tìm con đường mới để cứu nước,cứu dân.(Nhóm 6) -Không tán thành cách làm của các nhà yêu nước trước đó,NTT đã chọn cách làm gì ? - Nêu những chi tiết cho biết NTT quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ? HĐ4- cả lớp: - Cuối cùng NTT có ra nước ngoài không? Vào thời gian nào? tại đâu? 3- Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau. - 2 HS -Nắm được sơ lược tiểu sử Nguyễn Tất Thành:Sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước ở….Nghệ An. - Nhắc lại những phong trào chống thực dân Pháp: ph.trào Cần Vương,ph.trào Đông du… - Hiểu được vì sao phong trào chống Pháp thất bại. - Ra nước ngoài xem nước Pháp và các nước khác rồi trở về giúp đồng bào. -Anh Thành vừa giơ hai bàn tay ra vừa nói:chúng ta sẽ làm việc….làm bất cứ việc gì để sống và để đi. - Biết ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng(tp Hồ Chí Minh),với lòng yêu nước thương dân sâu sắc,Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước -HS đọc nội dung bài học SGK. ĐỊA LÍ 5: T6 ĐẤT VÀ RỪNG I/ Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít - Phân biệt được rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn. -Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa,đất phe-ra-lít;của rừng nhiệt đới,rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ) - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - HS khá,giỏi thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. II/ T ài liệu và phương tiện: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ Phân bố rừng Việt Nam. III- Hoạt động dạy học : HĐGV HĐHS 1- Bài cũ : Vùng biển nước ta . 2- Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1- Nhóm đôi BT1- VBT/7 Cả lớp trao đổi HĐ2- Cá nhân. HĐ3- Cả lớp . 3- Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Ôn tập 1. Đất ở nước ta: Kể tên và chỉ được vùng phân bố các loại đất chính của nước ta trên bản đồ. -Biết được hai loại đất Phe-ra-lít maù đỏ hoặc màu vàng,thường nghèo mùn;phân bố ở vùng đồi núi và đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp,rất màu mỡ;phân bố ở vùng đồng bằng . -HS khá biết cách sử dụng đất cùng đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo, biết một số biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất :Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thay chua,rửa mặn,… 2.Rừng ở nước ta : - Quan sát lược đồ,đọc thong tin SGK . +Kể được các loại rừng chính nước ta: +Chỉ được vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn lược đồ. +Biết các đặc điểm của từng loại rừng. -Nắm được vai trò của rừng, đất đối với đời sống con người và sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất rừng hợp lí . - Hệ thống bài học. KHOA HỌC5: T6 DÙNG THUỐC AN TOÀN I/Mục tiêu: Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. +KN tự phản ánh kinh nghiệm; xử lí thông tin II/Chuẩn bị: -Sưu tầm một số vỏ dựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc. Hình trang 24 và 25 sgk. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện. 2.Bài mới: Dùng thuốc an toàn. *Hoạt động1: Làm việc cá nhân Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó. Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào? Gọi 1 vài hs lên thực hiện. GV giảng theo sgv. *Hoạt động 2: Cả lớp. Thực hành làm bài tập trong sgk. Xác định được yêu cầu của bài. GV yêu cầu HS làm bài tập trang 24 sgk. Một số HS nêu kết quả bài tập. Đáp án: 1/d; 2/c; 3/a; 4/b. GV kết luận: sgv. *Hoạt động 3: Chia nhóm 4. Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”. Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật. GV yêu cầu mỗi nhóm đưa thẻ từ đã chuẩn bị sẵn ra và hướng dẫn cách chơi: +Cả lớp cử 3 ban HS làm trọng tài. +Cử 1HS làm quản trò để đọc từng câu hỏi. +GV đóng vai cố vấn, nhận xét và đánh giá từng câu giải thích các nhóm. 3.Dặn dò: Bài sau: Phòng bệnh sốt rét. HS trả lời. HS mở sách. 2HS hỏi và trả lời. HS làm bài SGK HS tham gia theo nhóm. +Quản trò đọc từng câu trong sgk trang 25 trong mục Trò chơi, các nhóm thảo luận nhanh viết vào thẻ rồi giơ lên. +Trọng tài xem nhóm nào đúng và nhanh nhất. -GV yêu cầu một vài HS trả lời 4 câu hỏi trong mục thực hành trang 24 sgk để củng cố những kiến thức đã học KHOA HỌC 5 : T6 PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I.Mục tiêu: Sau bài HS biết : -Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét + KN xử lí và tổng hợp thông tin; tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin trang 26, 27 SGK. - Phiếu bài tập. III- Hoạt động dạy- học: HĐGV HĐHS 1- Bài cũ : Dùng thuốc an toàn . 2- Bài mới : Giới thiệu bài . HĐ1- Cá nhân - Làm việc SGK. HĐ2-Quan sát - thảo luận : cách phòng bệnh sốt rét. - Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Bài sau Phòng bệnh sốt xuất huyết . - 3 HS - Nhận biết được dấu hiệu chính của bệnh sốt rét . +Bắt đầu rét run: Thường nhức đầu,người ớn lạnh hoặc rét run từ 15 phút đến 1 giờ. +Sau rét là sốt cao: Nh/độ cơ thể thường 40oC hoặc hơn, người mệt có lúc mê sảng. +Cuối cùng bắt đầu ra mồ hôi , hạ sốt. - Bệnh sốt rét nguy hiểm : Gây thiếu máu , bệnh nặng chết người . - Tác nhân: do một loại kí sinh trùng gây ra. - Đường lây truyền :muỗi A-nô-phen hút máu người bệnh rồi truyền sang người lành *Giúp HS biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi .Tự bảo vệ mình và người trong gia đình bằng cách ngủ màn, mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt . - Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ tối tăm, ẩm thấp nơi nước đọng trong nhà và xung quanh nhà. -Buổi tối và ban đêm bay ra để đốt người . -Diệt muỗi trưởng thành bằng cách phun thuốc diệt muỗi,tẩm thuốc vào màn,dùng hương xông muỗi, vệ sinh không cho muỗi ẩn nấp , không cho muỗi sinh sản ,ngăn chăn không cho muỗi đốt người . - Hệ thống bài học

File đính kèm:

  • docT6 13-14.doc
Giáo án liên quan