I./ Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn tình hữu nghị của người
kể chhuyện với chuyên gia nước ngoài
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
( Trả lời được các câu hỏi 1, 2,3 )
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 5 Lớp 5 Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iền hòa” với ý b
- HS lắng nghe
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài
- HS nhận xét
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh làm bài
- Học sinh khá giỏi đọc đoạn văn
- Cả lớp nhận xét
................................. & ....................................
Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013
Tiết 1:TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cục, dùng từ đặt câu…); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Gọi 1em trả bài
Giáo viên nhận xét và cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp
- Yêu cầu HS đọc lại đề.
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp
+ Ưu điểm:
+ Thiếu sót:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
Giáo viên nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
3: Củng cố
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo
4 - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn
- Hát
- Học sinh đọc bảng thống kê
- Hoạt động lớp
- Đọc lại đề bài
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sửa lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong
- Lớp nhận xét
Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
- HS lắng nghe
................................. & ....................................
Tiết 2:TOÁN
MI-LI-MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kiù hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông; Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, ký hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích
II. Các hoạt động .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Giới thiệu bài mới: Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích
- Hướng dẫn học sinh nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông quan hệ giữa mi – li- mét vuông và xăng- ti- mét vuông.
1-Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi – li- mét vuông
a)GV gắn biểu tượng như SGK.Hình thành biểu tượng milimét vuông inhHin
- GV chi vào hình và giảng cho HS hiểu
- Hướng dẫn viết tắt mi- li- mét vuông.
- GV giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2.
- Yêu cầu các em thực hành trên đồ dùng
- Yêu cầu đại diện nhóm nêu kết quả.
- Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2.
Giáo viên chốt lại
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
-Mỗi đơn vị đo diện tích kém mấy lần đơn vị lớn hơn tiếp liền
* Thực hành :
Bài 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài
-HS làm bài .
Giáo viên nhận xét .
Bài 2:a
Cho HS đọc yêu cầu bài .
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đổi.
-Cho HS lên làm bài
-GV nhận xét
* Củng cố
- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.
3. dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Hát
- HS nêu lên những đơn vị đo diện tích đã học
cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2
- HS lắng nghe
- HSï ghi cách viết tắt mi- li- mét vuông .
- mi- li- mét vuông viết tắt là mm2
- Các nhóm thao tác trên bìa cứng hình vuông 1cm. (làm việc theo nhóm đôi)
- Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2.
- Dán kết quả lên bảng
1cm2 = 100mm2
1mm2 = cm2
- Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.
- Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
- HS trả lời
Bài 1:SGK (trang 28)
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài (2em)
- Học sinh sửa bài (đổi vở)
- Nhận xét bài bạn
Bài 2a(cột 1)SGK (trang 28)
-HS đọc yêu cầu bài
- Học sinh làm bài (1em)
- Học sinh sửa bài (đổi vở)
- Nhận xét bài bạn
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
................................. & ....................................
Tiết 3 : Thể dục
(Cơ Gấm lên lớp)
................................. & ....................................
Tiết 4:ĐỊA LÍ
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm của biển nước ta và vai trò của vùng biển nước ta:
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
+ Ở vùng biển Việt Nam nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
+ Chỉ được số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,…trên bản đồ (lược đồ).
**KNSDNL&HQ :+Biển cho ta nhiều dầu mỏ,khí tự nhiên.
Aûnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ,khí tự nhiên đối với môi trường không khí,nước.
+Sử dụng xăng,ga tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN - .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Sông ngòi”
- Hỏi học sinh một số kiến thức và kiểm tra một số kỹ năng.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới – GV nhận xét
“Tiết địa lí hôm nay tiếp tục giúp chúng ta tìm hiểu những đặc điểm của biển nước ta”
1. Vùng biển nước ta
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV vừa chỉ vùng biển nước ta(trên Bản đồ VN trong khu vực ĐNA hoặc H 1 ) vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?
- GV Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông .
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta
* Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.
+ Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
+ GV nnhận xét
+ Mở rộng: Chế độ thuỷ triều ven biển nước ta khá đặc biệt và có sự khác nhau giữa các vùng. Có vùng nhật triều, có vùng bán nhật triều và có vùng có cả 2 chế độ thuỷ triều trên
3. Vai trò của biển
* Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét
+Biển tác động như thế nào đến khí hậu nước ta?
+Biển cung cấp cho ta những loại tài nguyên nào?
+**Khi khai thác các tài nguyên đó chúng ta cần khai thác như thế nào?
+**Nếu khai thác dầu mỏ,khí tự nhiên không hợp lí thì sẽ ảnh hưởng đối với môi trường không khí,nước?
+Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thông nước ta?
+**Khi sử dụng xăng ,ga chúng ta cần sử dụng như thế nào để tiết kiệm?
- Giáo viên chốt ý : Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát .Khi sử dụng xăng,ga chúng ta cần phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm.
* Kể tên một số bãi biển,hoặc điểm du lịch mà em biết?
-GV: Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Đất và rừng "
- Hát
2em trả bài .
-HS lắng nghe .
- Học sinh trình bày
+ Đặc điểm sông ngòi VN
+ Chỉ vị trí các con sông lớn
+ Nêu vai trò của sông ngòi
- HS nhận xét bạn trả lời
- Hoạt động lớp
- HS lắng nghe
Đặc điểm của biển nước ta
- HS suy nghĩ trả lời.
-Nước không bao giờ đóng băng
-Miền Bắc và miền Trung hay có bão
-Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh đọc SGK
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất (tích cực, tiêu cực)
-HS thảo luận nhóm 3
- Học sinh trình bày trước lớp
- HS trình bày - nhóm khác bổ sung
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp kể
................................. & ....................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần5:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV tổng kết chung:
-Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ
-HS ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn.
- Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài.Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ
-Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
2 .Kế hoạch tuần 6:
- Học chương trình tuần 6
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ,
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
- Đóng góp các khoản tiền quy định.
…………………………………&…………………………………
File đính kèm:
- GIAO AN HAY LOP 5 TUAN 5xong2013 CO TICH HOP DAY DU.doc