Lịch báo giảng Tuần 34 (từ ngày 15-19/04/2011)

1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.

2. Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho học sinh có ý thức tạo ra cuộc sống xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.

 

doc66 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 34 (từ ngày 15-19/04/2011), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì cung cấp cho cỏ? -Giữa phân bò và cỏ có quan hệ thế nào? -Phát giấy bút vẽ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ thức ăn bò cỏ. Kết luận: Sơ đồ bằng chữ. -Hs làm việc theo cặp quan sát hình 2 trang 133 SGK: +Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ. +Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó. -Giảng : trong sơ đồ trên, cỏ là thcứ ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà xác chết cáo trở thành những chất khoáng, vô cơ. Những chât khoáng này là thức ăn của cỏ và các loại cây khác. Kết luận: -Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn. -Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. -Chuỗi thức ăn là gì? Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. 3 hs thực hiện Lắng nghe -Cỏ. -Cỏ là thức ăn của bò. -Chất khoáng. -Phân bò là thức ăn của cỏ. -Vẽ sơ đồ thức ăn giữa bò và cỏ: Phân bò Cỏ Bò -Quan sát SGK và trả lời câu hỏi thoe gợi ý. -Gọi một số hs trả lời câu hỏi. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TẬP LÀM VĂN – tuần 33 TIẾT 2 : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : -Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn :thư chuyển tiền(Bt1);bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi(BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Các hoạt động. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền . 4. Củng cố – dặn dò: Giới thiệu mục đích ,yêu cầu tiết học. Ghi lên bảng. Bài tập 1: GV lưu ý các em tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khóhiểu. GV hướng dẫn HS điền vào mẫu thư Bài tập 2: GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận…. Cả lớp nhận xét. Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài mới. Lắng nghe HS đọc yêu cầu bài tập. HS thực hiện làm vào mẫu thư. Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền. HS đọc yêu cầu bài tập. HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. Từng em đọc nội dung của mình. TOÁN TIẾT 166 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I - MỤC TIÊU : Giúp HS: Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó . Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan . II CHUẨN BỊ: VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo diện tích đã học Bài tập 2: Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ & ngược lại; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” & ngược lại Bài tập 3: - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp Bài tập 4: Hướng dẫn HS tính diện tích khu đất hình chữ nhật. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài ĐỊA BÀI: ÔN TẬP (TIẾT 1) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: HS biết Xác định trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, Tây Nguyên, các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung & các thành phố đã học trong chương trình. Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các vùng, các thành phố đã học. Biết so sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của một số vùng ở nước ta. 2.Thái độ: Ham thích tìm hiểu môn Địa lí. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. Bản đồ khung Việt Nam treo tường. Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung. Các bảng hệ thống cho HS điền. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài mới: MÔN : KĨ THUẬT TIẾT: 66, 67 BÀI: LẮP CON QUAY GIÓ A. MỤC TIÊU : HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp con quay gió. HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của con quay gió. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu con quay gió đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: -Nêu các chi tiết của con quay gió. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: “LẮP CON QUAY GIÓ” (tiết 2, 3) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:hs thực hành lắp con quay gió . a)Hs chọn chi tiết : -Hs chọn đúng và đủ các chi tiết. -Gv kiểm tra. b)Lắp từng bộ phận: -Gọi một em đọc phần ghi nhớ. -Lưu ý các em:lắp các thanh thẳng làm giá đỡ đúng vị trí lỗ của tấm lớn;cố định tạm 4 thanh thẳng 11 lỗ bằng 2 vít dài ; lắp bánh đai vào trục ;bánh đai phải được lắp đúng vào trục; các trục lắp bánh đai đúng vị trí giá đỡ; trước khi lắp trục phải lắp đai truyền. c)Lắp ráp con quay gió: -Hs quan sát và lắp những bộ phận còn lại vào đúng vị trívà lưu ý : chỉnh các bánh đai giữa các trục cho thẳng hàng; khi lắp cánh quạt phải đúng và đủ các chi tiết . -Hs kiểm tra sự hoạt động của con gió. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập : -Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành . -Gv nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:lắp đúng kĩ thuật,quy trình; chắc chắn; quay được. -Hs tự thực hành. -Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau. IV.Củng cố: Nhận xét tuyên dương. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. GIÁO ÁN Mơn: Toán (Tiết 166) bài: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I - MỤC TIÊU : Giải được bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ. II CHUẨN BỊ: -SGK -Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: a.Giới thiệu: b.Thực hành ơn tập *Bài tập 1: *Bài tập 2: *Bài tập 3: Tương tự Bài tập 2 4.Củng cố-Dặn dị *Gọi HS lên bảng sửa BT4,5 (Ơn tập về tìm số trung bình cộng); Lớp mở vở GV kiểm tra -GV nhận xét, cho điểm -Nêu mục đích-yêu cầu: Ơn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ -Ghi tựa bài lên bảng -Gọi HS nêu yêu cầu Bài tập 1 -Gọi HS nhắc lại cách tìm “số lớn” trước, rồi tìm “số bé” sau -GV yêu cầu HS làm bài cá nhân bằng bút chì vào SGK. Thời gian: 4 phút -Hết thời gian: Gọi HS nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương -Gọi HS đọc đề -GV hỏi: +Bài tốn cho biết gì? +Bài tốn hỏi gì? +Bài tốn cĩ dạng gì? +Hai số đĩ cĩ tổng là bao nhiêu, hiệu là bao nhiêu? +Tìm dược hai số đĩ khơng? -GV: yêu cầu HS tự tĩm tắt và giải. Thời gian: 5 phút -GV chấm điểm một số HS làm nhanh -Gọi HS nhận xét -GV nhận xét, cho điểm -Gọi HS đọc đề -GV hỏi: +Bài tốn cho biết gì? +Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì? +Muốn tính được diện tích chúng ta phải biết được gì? +Chiều dài biết chưa, chiều rộng biết chưa? +Chúng ta phải làm gì? +Muốn tìm chiều dài, chiều rộng, chúng ta phải biết gì? -GV cho HS làm vào vở. Thời gian: 5 phút -GV chấm điểm một số HS làm nhanh -Gọi HS nhận xét bảng phụ -GV nhận xét, cho điểm *Trị chơi “Chuyền thăm” +Câu hỏi 1: Muốn tìm “Số lớn” trước, ta làm thế nào? +Câu hỏi 2: Muốn tìm “Số bé” trước, ta làm thế nào? -Dặn HS về làm bài tập 4,5 -Xem trước bài Ơn tập tiếp theo -Nhận xét tiết học -HS hát, báo cáo sĩ số *2HS lên sửa -HS nhận xét -HS nghe -1HS nêu -1HS nêu -HS cả lớp làm bài vào SGK ; 3HS làm trên bảng phụ, mỗi em làm một cột, sau đĩ lên đính bảng -HS nhận xét -2HS đọc +Hai đội trồng rừng trồng được 1375 cây. Đội thứ nhất trồng nhiều hơn đội thứ hai 285 cây +Mỗi đội trồng được bao nhiêu cây +Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ +Tổng là 1375, hiệu là 285 +Được -Lớp làm vào vở; 1HS làm trên bảng phụ Bài giải Đội thứ nhất trồng được là: (1375 + 285) : 2 = 830 (cây) Đội thứ nhất trồng được là: 830 – 285 = 545 (cây) Đáp số: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545cây -HS nhận xét -2HS đọc +Một thửa ruộng hình chữ nhật cĩ chu vi 530 m, chiều rộng kém chiều dài 47 m +Tính diện tích +Chiều dài là bao nhiêu, chiều rộng là bao nhiêu +Chưa +Đi tìm chiều dài, chiều rộng +Nửa chu vi +Lớp làm vào vở; 1HS làm trên bảng phụ Bài giải Nửa chu vi của thửa ruộng là: 530 : 2 = 265 (m) Chiều rộng của thửa ruộng là: (265 – 47) : 2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là: 109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 156 x 109 = 17004 (m2) Đáp số: 17004 m2 -HS chuyền thăm rồi trả lời

File đính kèm:

  • docGIOA AN LOP 4 TUAN 34 CHUAN KTKN.doc
Giáo án liên quan