- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rõ ràng, dứt khoát.
- Hiểu nội dung: Tiếng cười mạng đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
**KNS: KN kiểm soát cảm xúc-KN ra quyết định- KN tư duy sáng tạo: NX bình luận.
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 34 Trường Tiểu học Minh Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
** Btcl: 1;2;3.
HĐ3: Củng cố dặn dò :
- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 169.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
a) Giới thiệu bài :
- Trong giờ học hôm nay chúng ta ôn tập về bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
b) Hướng dẫn ôn tập :
Bài 1 :
- GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập 1, sau đó hỏi: Bài cho biết những gì và yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Yêu cầu HS tìm số và điền vào ô trống trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2 :
- Goi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài.
- Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì ?
- GV hướng dẫn HS làm bài .
- GV chữa bài trước lớp.
Tóm tắt
? m
C.rộng:
47m 265 m
C.dài:
? m
CC-DD: GV nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe.
- Bài toán cho biết tổng, hiệu của hai số và yêu cầu ta tìm hai số.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét:
Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : 2
Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Đội thứ II trồng được số cây là:
(1375 – 285) : 2 = 545 (cây)
Đội thứ I trồng được số cây là:
545 + 285 = 830 (cây)
Đáp số: Đội I : 830 cây
Đôi II : 545 cây
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Nửa chu vi của hình chữ nhật là tổng của chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật.
- HS lắng nghe, và tự làm bài.
-Theo dõi bài chữa của GV, tự kiểm tra bài của mình. Bài giải đúng:
Bài giải
Nửa CV của thửa ruộng hình chữ nhật là:
530 : 2 = 265 ( m )
Chiều rộng của thửa ruộng là:
( 265 – 47 ) : 2 = 109 ( m )
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 ( m )
Diện tích của thửa ruộng là:
109 Í 156 = 17004 ( m2 )
Đáp số: 17004 m2
MÔN: Lịch sử( TIẾT 34)
BÀI:ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
-HƯ thống nh÷ng sự kiƯn lÞch sư tiªu biĨu thời Hậu Lª- thời NguyƠn .
II.Chuẩn bị:
SGK, sơ đồ, SGK +viết dạ, PHT
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
CÁC HĐ
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HĐ1:
KTKTC
HĐ2:
-HƯ thống nh÷ng sự kiƯn lÞch sư tiªu biĨu thời Hậu Lª- thời NguyƠn .
Củng cố Dặn dò:
BC:
Kinh thành Huế
Mô tả sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế?
GV nhận xét.ghi điểm
BM: Giới thiệu: Ôn tập
-GV chia nhóm, giao việc, tg: 5p
*Ví dụ:
+Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong LS nước nhà là giai đoạn nào?
+Giai đoạn này bắt đầu từ thời gian nào?
+Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước?
+Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì?
- GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ…
Hoạt động 3: Thi đua tổ
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : đền Hùng, thành Cổ Loa, Thăng Long…
-GV nhắc lại những kiến thức đã học
-LHGD: hs thêm yêu quê hương đất nước…
- Nhận xét giờ học
Hát
HS trả lời
HS nhận xét
- HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống
+Buổi đầu dựng nước và giữ nước .
+Bắt đầu từ khoảng 700 nămTCN đến năm 179 TCN
+Các vua Hùng, sau đó là an Dương Vương.
+Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng
+ Nền văn minh sông Hồng ra đời.
- HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử
- HS trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS thi đua tìm thời gian, thời kì ra đời của các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá
- 2 vài hs nhắc lại
- HS lắng nghe
MÔN: ĐỊA LÍ( TIẾT 34)
BÀI: ÔN TẬP
A/ Mục tiêu :
- Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN :
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; các Cao Nguyên ở Tây Nguyên .
+ Một số thành phố lớn.
+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.
- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển đảo.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Bản đồ hành chính VN.
III/ Các hoạt động dạy học :
Các h.động
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
H Đ1:KTKTC
HĐ2:- Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN :
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; các Cao Nguyên ở Tây Nguyên .
+ Một số thành phố lớn.
+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.
- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển đảo.
- Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển .
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ .
- GV nhận xét, ghi điểm.
a) Giới thiệu bài: Ghi tựa
b) Phát triển bài :
* Hoạt động cả lớp :
Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN:
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên.
- Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ.
- Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động nhóm :
- GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau :
Tên TP
Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
TP HCM
Cần Thơ
- GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ.
- GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập .
- Nhận xét, tuyên dương .
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo .
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét.
- HS lên chỉ BĐ.
- HS cả lớp nhận xét .
- HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống .
- HS trả lời .
- HS về nhà thực hiện .
SINH HOẠT: TUẦN 34
I.MỤC TIÊU:
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua. Nắm kế hoạch công tác tới.
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
- Hoà đồng trong sinh hoạt tập thể.
* Chủ điểm : Kính yêu và biết ơn Bác Hồ
Nội dung : Giáo dục học sinh những hiểu biết về Bác Hồ, tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi.
II/ Hình thức hoạt động:
CÁC HĐ
GV
HS
1. Báo cáo, đánh giá cơng tác tuần qua.
2. Triển khai công tác tuần tới:
3. Nội dung lồng ghép:
1. Báo cáo, đánh giá cơng tác tuần qua.
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần.
+ Chuyên cần.
+Khơng mặc đồng phục
+Khơng học bài
+Vệ sinh
- Lớp trưởng tổng kết chung.
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét.
* GV tuyên dương những cá nhân, những tổ thực hiện tốt trong tuần.
* GV phê bình những cá nhân, những tổ chưa thực hiện tốt trong tuần.
- Tuyên dương các cá nhân điển hình trong việc thực hiện phong trào Xanh - Sạch - Đẹp
2/Triển khai công tác tuần tới:
- Xếp hàng vào lớp, hát đầu giờ.
- Giữ gìn vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi.
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu.
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân , trường lớp , không xả rác bừa bãi.
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu..
- Duy trì sĩ số, đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải xin phepù.
- Xếp hàng vào lớp, hát đầu giờ.
- Duy trì nề nếp học tập,
- Nhắc nhở HS đi sinh hoạt Đội đều đặn.
- Nhắc nhở học sinh đánh răng,súc miệng nghiêm túc vào thứ 5 hàng tuần.
3. Nội dung lồng ghép:
* Chủ điểm: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ
* Nội dung:
- Giáo dục học sinh những hiểu biết về Bác Hồ, tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi .
- Phát động tháng thi đua cuối năm học tập đạt thành tích dâng Bác.
- Thi kể chuyện Bác Hồ thời niên thiếu trong sinh hoạt dưới cờ.
- Tổ chức ngày hội vệ sinh trường học
- Duy trì tốt phong trào Xanh- sạch-đẹp, trang trí cây xanh tạo cảnh quang
xanh trong lành..
*BĐKH:
- Bình chọn cháu ngoan Bác Hồ: Trong số học sinh xuất sắc được bình chọn cháu ngoan Bác Hồ: ngồi những học sinh xuất sắc về học tập cần chọn cả những học sinh cĩ thành tích xuất sắc khi tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường và các hoạt động phong trào “ kế hoạch nhỏ”, các hoạt động tình nguyện giúp đỡ các bạn nghèo vượt khĩ, các bạn vùng thiên tai bị lũ lụt.
- Phần thi ứng xử cần cĩ các câu hỏi về:
+ Trồng, chăm sĩc bảo vệ cây xanh
+ Tiết kiệm điện, nước
+ Tham gia các hoạt động “ Kế hoạch nhỏ”
+ Chia sẽ giúp đỡ các bạn bị thiên tai, lũ lụt
- BCS lớp báo cáo .
- hs lắng nghe.
- Bình chọn cháu ngoan Bác Hồ
- Hội thi: Vẻ đẹp đội viên
CHUYÊN MÔN/ TỔ KHỐI
NGƯỜI THIẾT KẾ
Minh Tân ngày 24/4/2014
TÔ THỊ LUÂN
Minh Tân ngày 24/4/2014
TRẦN THỊ HẰNG
File đính kèm:
- KHBD TUAN 34 KNSMTBDKHHDNGLL.doc