Lịch báo giảng Tuần 33 (từ ngày 18-22/04/2011)

 -Đọc rnh mạch, trơi trải; Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua , cậu bé).

 -Hiểu ND:Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi,thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

 -HS khá,giỏi đọc diễn cảm cả bài.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 33 (từ ngày 18-22/04/2011), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mô hình. -Thực hành lắp ghép. Thứ sáu 22/04/2011 Mơn: Tập làm văn (Tiết 66) BÀI: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : -Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn :thư chuyển tiền(Bt1);bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi(BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -SGK; VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Các hoạt động. *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền . -Bài tập 1: -Bài tập 2: 4. Củng cố – dặn dò: -Giới thiệu mục đích ,yêu cầu tiết học. -Ghi lên bảng. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập *GV lưu ý các em tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. -Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khó hiểu. -GV hướng dẫn HS điền vào mẫu thư -GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. -Cả lớp nhận xét. -Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị bài mới. -Lắng nghe -HS đọc yêu cầu bài tập. -Lắng nghe -HS thực hiện làm vào mẫu thư. -Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền. +Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận…. Môn:Khoa học (Tiết 65) BÀI: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I- MỤC TIÊU: -Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. -HS khá,giỏi nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. *Giáo dục kĩ năng sống: +Kĩ năng bình luận, khái quát, tổng hợp thơng tin để biết mối quan hệ thức ăn tronh tự nhiên rất đa dạng +Kĩ năng phân tích, phán đốn và hồn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên +Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm +Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình 132,133 SGK. -Giấy A 0, bút vẽ cho nhóm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Các hoạt động. *Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh *Hoạt động 2:Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn 4. Củng cố- Dặn dò: -Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ thế nào? -Nhận xét cho điểm -Tiết hôm nay chúng ta tìm hiểu bài Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -Ghi lên bảng -Thức ăn của bò là gì? -Giữa bò và cỏ có quan hệ thế nào? -Phân bò phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ? -Giữa phân bò và cỏ có quan hệ thế nào? -Phát giấy bút vẽ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ thức ăn bò cỏ. Kết luận: Sơ đồ bằng chữ. -Hs làm việc theo cặp quan sát hình 2 trang 133 SGK: +Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ. +Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó. -Giảng : trong sơ đồ trên, cỏ là thcứ ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà xác chết cáo trở thành những chất khoáng, vô cơ. Những chât khoáng này là thức ăn của cỏ và các loại cây khác. Kết luận: -Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn. -Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. -Chuỗi thức ăn là gì? Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. -3 hs thực hiện -Lắng nghe -Cỏ. -Cỏ là thức ăn của bò. -Chất khoáng. -Phân bò là thức ăn của cỏ. -Vẽ sơ đồ thức ăn giữa bò và cỏ: Phân bò Cỏ Bò -Quan sát SGK và trả lời câu hỏi thoe gợi ý. -Gọi một số hs trả lời câu hỏi. Mơn: Toán (Tiết 165) BÀI: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I - MỤC TIÊU : -Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. -Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. -HS khá,giỏi làm được bài 2. II CHUẨN BỊ: -VBT; SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Bài tập. *Bài tập 1: *Bài tập 2: *Bài tập 3:Dành cho hs khá,giỏi *Bài tập 4: 4. Củng cố - Dặn dò -Cho hs làm bài tập chuyển đổi đơn vị đo khối lượng -Nhận xét cho điểm -Giới thiệu mục tiêu tiết học. -Ghi lên bảng. -Hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo thời gian -Hướng dẫn HS đổi từ đơn vị giờ ra đơn vị phút; từ đơn vị giây ra đơn vị phút; chuyển từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp. -HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân cuả Hà. -Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài. -Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tt) -Làm bài trong SGK -Nhận xét tiết học -2hs lên bảng thực hiện,lớp làm bài ở bảng con -Lắng nghe -HS sửa bài -HS nhận xét -HS làm bài -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -HS làm bài -S sửa -HS làm bài HS sửa bài Mơn: Địa lí (Tiết 66) BÀI: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo(hải sản ,dầu khí,du lịch, cảng biển,…) +Khai thác khoáng sản:dầu khí,cát trắng,muối. +Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. +Phát triển du lịch -Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí,vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. -HS khá,giỏi: +Nêu thứ tự công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. +Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven biển. *Giáo dục bảo vệ mơi trường: (Bộ phận) +Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở biển, đảo và quần đảo; .Khai thác dầu khí, cát trắng .Đánh bắt và nuơi trồng hải sản. II.CHUẨN BỊ: -Bản đồ tự nhiên Việt Nam. -Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. -Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Các hoạt động. *Hoạt động1: Hoạt động theo từng cặp *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4. Củng cố - Dặn dò: -Chỉ trên bản đồ & mô tả về biển, đảo của nước ta? -Nêu vai trò của biển & đảo của nước ta? -GV nhận xét -Tiết hôm nay chúng ta tìm hiểu bài Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam. -Ghi lên bảng. -HS dựa vào SGK , tranh ảnh, vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: +Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển nước ta là gì? +Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? +Dùng làm gì? +Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. GV: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu , nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. +Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? +Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ? +Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK +Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? -GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. -GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá…) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn. -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK -Chuẩn bị bài: Ôn tập -Nhận xét tiết học -3 hs thực hiện. -Lắng nghe -HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời. -HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển. -HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. SINH HOẠT LỚP. TUẦN 33 I.MỤC TIÊU: -Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới. -Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể. -GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II.CHUẨN BỊ: -Nội dung sinh hoạt III.CÁC HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT: 1.Đánh giá các hoạt động tuần qua *Ưu điểm: -Nhìn chung trong tuần qua một số em luơn cĩ ý thức học tập; đi học chuyên cần, chuẩn bị bài, học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp. -Ra vào lớp đúng quy định -Đi đúng luật giao thơng khơng cĩ em nào bị tai nạn giao thơng *Hạn chế: -Bên cạnh vẫn cịn một số em chưa cĩ ý thức học tập, chưa thuộc bài và làm bài nên dẫn đến học chưa tốt, chưa đạt điểm cao. 2.Kế hoạch tuần 34: -Cần cĩ ý thức học tập cao hơn nữa, nhất là rèn luyện mơn chính tả. -Cần rèn chữ viết và đi học đều. -HS đến lớp đeo khăn quàng đầy đủ -Nhắc HS đi tiêu, tiểu, đổ rác, đậu xe đúng nơi quy định. -Nhắc HS phòng bệnh đau mắt đỏ, sốt xuất huyết, các bệnh tiêu chảy…. -Giáo dục hs biết ngày 10/03 (Âm lịch), 34/04 và 01/05

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 33(1).doc
Giáo án liên quan