Lịch báo giảng Tuần 33

 - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Au Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời hậu Lê, thời Nguyễn.

Ví dụ: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tồng lần thứ hai,

 - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.

Ví dụ: Hùng Vương d/nước Văn Lang, hai Bà Trưng: k/nghĩa chống quân nhà Hán,.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- ghi đề. *HĐ1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên -Cho HS quan sát hình sgk/130: + Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ? -GV giảng theo hình vẽ sgk/130. -Thức ăn của cây ngô gọi là gì? -Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? - Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh? Cho ví dụ? -GV kết luận sgv. *HĐ2: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật -Thức ăn của châu chấu là gì? -Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? -Thức ăn của ếch là gì? -Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? -Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có qh gì? -GV kết luận sgv 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan sát để trả lời. -..thể hiện sự hấp thụ thức ăn của cây ngô dưới ánh sáng mặt trời. -..là khí các- bô- níc, nước, các khoáng chất, ánh sáng. - ..cây ngô có thể chế tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây. -Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các- bô- níc. + Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm. -là lá ngô, lá cỏ, lá lúa... -cây ngô là thức ăn của châu chấu. -..là châu chấu. -châu chấu là thức ăn của ếch. -lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch Khoa học4: T33 CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ă trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/ 132, 133. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: Quan hhệ thức ăn trong tự nhiên . 2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. *HĐ1:Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh -Cho HS quan sát hình sgk/132và trả lời các câu hỏi sau: -Chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa bò và cỏ trong 1 bãi chăn thả bò. -Thức ăn của bò là gì? -Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? -Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không? -Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ? -Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ? -GV kết luận sgv/213. *HĐ2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -Quan sát hình sgk/ 133trả lời các câu hỏi sau: -Hãy kể tên những gì có trong sơ đồ? -Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ? -GV kết luận sgv/213. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài: Ôn tập: Thực vật và động vật -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan sát để trả lời. -HS quan sát hình sgk/132. -HS hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ và trình bày trước lớp. -...là cỏ. -có quan hệ thức ăn cỏ là thức ăn của bò. -bò thỉa ra môi trường phân, nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ. -Nhờ các vi kghuẩn mà phân bò được phân huỷ. -...các chất khoáng cần thiết cho cỏ. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. -cỏ, thỏ, cáo, sự phân huỷ xác chết động vật nhờ vi khuẩn. -Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng này lại được cỏ hút để nuôi cây. Lịch sử 5: T33 ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA TK XIX ĐẾN NAY I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: +Nội dung chính của thời kỳ lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. +Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975. II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm tư liệu. *GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. 2.Bài mới: Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay. 1/Ôn tập 4 thời kì lịch sử đã học: -GV sử dụng bảng phụ: +Từ năm 1858 đến năm 1945. +Từ năm 1945 đến năm 1954. +Từ năm 1954 đến năm 1975. +Từ năm 1975 đến nay. -GV chốt lại và yêu cầu HS nắm lại những mốc thời gian quan trọng. 2/HS nghiên cứu, ôn tập từng thời kì với nội dụng sau: +Nội dung chính của từng thời kì. +Các niên đại quan trọng. +Các sụ kiện lịch sử chính. +Các nhân vật tiêu biểu. (GVHDHS dựa vào các bài ôn 11, 18 và 29) GV tổ chức học sinh ôn chung lớp sau khi đã hoạt động nhóm. GV tổ chức trò chơi: “Hái hoa dân chủ” GV nhấn mạnh: *Từ năm 1975 cả nước bước vào công cuộc xây dựng XHCN. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3/ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị:Ôn tập kiểm tra học kì II. - Kiểm tra 2HS. HS mở sách. HS trả lời. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS trả lời. HS tham gia. - HS tham gia chơi: Hái hoa và trả lời theo nội dung câu hỏi hái được. HS lắng nghe. Địa lí 5: T33 ÔN TẬP I/Mục tiêu: -Tìm được các châu lục,đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ Thế giới - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ,dân cư,hoạt động kinh tế của các châu lục trên thế giới. II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Thế giới. Quả địa cầu. Phiếu BT III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Các đại dương trên Thế giới. 2.Bài mới: Ôn tập cuối năm. *HĐ1.Thực hành: Tìm các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ Thế giới. -Gọi HS lên bảng chỉ bản đồ về các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ Thế giới và trên quả địa cầu. -Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đối đáp nhanh” để giúp HS nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Mỗi nhóm 8 em. *HĐ2.Tổng kết: -HS các nhóm thảo luận và hoàn thành các bảng trong sgk theo yêu cầu. Thực hiện trò chơi “Bắn tên” -HS nào trúng tên thì được điền vào bảng trên. -Sau khi hoàn thành trò chơi, GV cho HS lớp nhận xét. -GV tuyên dương những HS thực hiện tốt. -GV chốt lại ý của bài. GV cho HS nhắc lại những kiến thức đã ôn. 3/ Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học -Tự ôn tập để chuẩn bị thi cuối kì II HS trả lời. HS chỉ bản đồ. - HS tham gia chơi theo HD của GV: 1 nhóm 8 HS. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. -Đại diện các nhóm báo cáo. Củng cố: Điền tên các châu lục vào bảng: Tên nước Thuộc châu lục Trung Quốc Ai Cập Hoa kì Liên Bang Nga Ô-xtrây-li-a Pháp Lào Cam-pu-chia -HS nhắc lại những kiến thức đã ôn. Khoa hoc 5 : T33 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I/Mục tiêu: -Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. -Nêu tác hại của việc phá rừng. II/Chuẩn bị: -Hình trang 134,135 sgk. -Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở đ/ph bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy HĐ của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Vai trò của m/trường đ/v đời sống c/ng 2.Bài mới: Tác động của con người đến môi trường rừng. *HĐ1: Nguyên nhân tàn phá rừng **Lưu ý: Nếu các nhóm sưu tầm được tranh ảnh hay bài báo nói về nạn phá rừng thì nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp lại để trưng bày trước lớp. Gợi ý các câu hỏi: Câu 1: Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? Câu 2: Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. GV yêu cầu HS thảo luận: Phân tích nhũng nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. GV kết luận: sgv. *HĐ2: Tác hại của việc phá rừng Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ thực tế ở địa phương bạn. GV kết luận: sgv. 3/ Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Tác hại của con người đến môi trường đất. 3HS trả lời. -Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 134, 135 sgk để trả lời câu hỏi theo sgk. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. -Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các loại cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. Hình 2: Cho thấy con người còn phá rừng để lấy chất đốt (làm củi, đốt than.....) Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạt hoặc dùng vào nhiều việc khác. -Các nhóm thảo luận câu hỏi: -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc, các nhóm khác bổ sung. Khoa hoc 5: T33 TÁC HẠI CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I/Mục tiêu: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. II/Chuẩn bị: -Hình trang 136, 137 sgk. -Có thể sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy HĐ của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Tác động của con người đến m/tr rừng. 2.Bài mới: Tác động của con người đến môi trường đất. *HĐ1: Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. GV tổ chức và hướng dẫn các nhóm thảo luận tìm nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. -Đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ. -Tiếp theo yêu cầu HS liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau: +Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi. +Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. (GV gợi ý cho HS nêu thêm một số ng/ nhân khác) GV kết luận: sgv. *HĐ2: Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái. 3/ Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học - Bài sau: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước. 3HS trả lời. HS mở sách. -Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1, 2 trang 136 sgk để trả lời câu hỏi theo sgk. .-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Đáp án: +Hình 1 và hình 2 cho thấy: Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đông ruộng hai bên bờ sông đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát; hai cây cầu được bắc qua sông,.......... +Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp. -Nhóm trưởng điều khiển thảo luận các câu hỏi sgk trang 137. - Đại diện từng nhóm trình bày, GV kết luận: sgv.

File đính kèm:

  • docT33 13-14.doc
Giáo án liên quan