Lịch báo giảng : Tuần 32 lớp 4/1 Năm học 2013-2014

- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo về việc tìm hiểu vệ sinh môi trường ở địa phương.

- GV nhận xét.

a. Giới thiệu: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

b. Nhận xét về VSMT ở địa phương

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1805 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng : Tuần 32 lớp 4/1 Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài - HS nhận xét - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả. - HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả. - Hs nhắc lại một số tính chất cơ bản của phân số. - HS lắng nghe. MÔN : KĨ THUẬT BÀI: LẮP Ô TÔ TẢI I. MỤC TIÊU : - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. - Nới HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được . . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gíao viên : Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) 3. Bài mới : vHoạt động 1: Giới thiệu (1’) vHoạt động2: Thực hành lắp ô tô tải (25’) vHoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (2’) Kiểm tra dụng cụ học tập. - Nêu các tác dụng của ô tô tải. - GV nhận xét. a. Giới thiệu bài: “LẮP Ô TÔ TẢI” (tiết 2,3) b. Phát triển: *Hs thực hành lắp ô tô tải: * Hs chọn chi tiết : (5’) - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng chi tiết vào nắp hộp. - Gv kiểm tra . * Lắp từng bộ phận : - Gọi một em đọc phần ghi nhớ - Nhắc các em lưu ý:khi lắp sàn ca bin , cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài ,khi lắp ca bin các em chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c,3d để đảm bảo đúng quy trình. - Gv theo dõi . * Lắp ô tô tải: (15’) - Hs lắp rắp theo các bước trong sgk. - Gv nhắc hs lưu ý khi lắp các bộ phận phải :vị trí trong ngoài của các bộ phận với nhau , các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch. - Gv theo dõi. Đánh giá kết quả học tập: (5’) - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm . - Gv nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : đúng mẫ và đúng quy trình ,lắp chắc chắn không xộc xệch,ô tô tải chuyển động được. - Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn. - Gv nhận xét và đánh giá . - Gv nhắc hs tháo các chi tiết và xếp vào hộp. - Nêu các quy trình lắp ráp. - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. - HS tự kiểm tra dụng cụ học tập. - HS nêu : ô tô tải dùng để chuyên chở hàng hoá nói chung. - HS nhận xét. -Hs tự lắp ghép. - Hs lắng nghe - Hs thực hành -Trưng bày và nhận xét lẫn nhau. - HS lắng nghe. Thứ sáu 25/04/2014 MÔN:KHOA HỌC BÀI 64: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I- MỤC TIÊU: - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường : động vật thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, … - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 128,129 SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Tiến trình tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) 3. Bài mới : vHoạt động 1: Giới thiệu (1’) vHoạt động 2: Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật (20’) vHoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ (10’) 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (2’) Động vật ăn gì để sống? - Gọi vài hs đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. a. Giới thiệu : Nêu mục tiêu của bài học. Bài “Trao đổi chất ở động vật” b. Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật. - Yêu cầu hs quan sát hình 1 trang 128 SGK: + Kể tên những con vật được vẽ trong hình. + Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với động vật có trong hình. + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung. - Động vật thường xuyên lấy gì và thải gì vào môi trường trong quá trình sống? -Quá trình trên được gọi là gì? Kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nứơc, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu…Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường. c. Vẽ sơ những biểu hiện bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường. - Động vật thường xuyên lấy gì từ môi trường? - Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì? - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. - HS hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - Quan sát các hình SGK. - Kể tên các con vật: bò, nai, hổ, vịt. - Kể ra: cỏ, không khí…. -Thức ăn của hổ và vịt. -Lấy thức ăn, nước, không khí… và thải vào môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu… - Quá trình trên được gọi là quá trình trao đỗi chất. - HS lắng nghe. - Hs thực hành vẽ vào vở. - Hs trình bày sơ đồ đã hoàn thành. - HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. TOÁN TIẾT 160 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU : - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - HS làm bài tập 1, 2, 3. - Đối với HS khá, giỏi thì làm luôn các bài tập còn lại. II CHUẨN BỊ: SGK, vở toán, bảng con, phấn, viết thước. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tiến trình tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) 3. Bài mới : vHoạt động 1: Giới thiệu (1’) vHoạt động 2: Thực hành (30’) 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (2’) kiểm tra dụng cụ học tập. Ôn tập về phân số - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Giới thiệu bài Bài tập 1: (8’) - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số trước khi làm bài. Bài tập 2: (7’) - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số trước khi làm bài. Bài tập 3: (8’) - Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên) Bài tập 4: Dành cho HS khá, giỏi. (7’) Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. - Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số. - HS tự kiểm tra dụng cụ học tập. - HS chữa bài tập ở nhà. - HS nhận xét. - HS sửa bài - HS nhận xét - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa bài. Bài tập 4: Dành cho HS khá, giỏi. - HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải. - HS lắng nghe. TẬP LÀM VĂN – tuần 32 bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI , KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Nắm vũng kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập BT1) ; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích (BT2, BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, vở bài tập TV4 tập 2, phấn, viết, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiến trình tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(1’) 3. Bài mới : vHoạt động 1: Giới thiệu (1’) vHoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (30’) 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (2’) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật - HV yêu cầu HS làm bài ở tiết trước. - GV nhận xét. a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học. b. Hướng dẫn hs làm BT. Bài tập 1: (8’) - Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài kiểu trực tiếp, gián tiếp, các kiểu kết bài mở rộng, không mở rộng. - GV kết luận câu trả lời đúng. Ý a,b: 2 câu đầu: mở bài gián tiếp. Câu cuối: kết bài kiểu mở rộng. Ý c: Mở bài kiểu trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa. Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. Bài tập 2: (7’) - GV phát phiếu cho một số HS làm trên phiếu. - GV nhận xét. Bài tập 3: (15’) - GV nhắc HS: Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng. - GV lắng nghe và nhận xét. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS có bài viết tốt. - Về nhà tập quan sát con vật nuôi trong nhà mà em thích để tiết sau kiểm tra viết. - HS hát. - HS chữa bài tập tiết trước. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS nhắc lại. - Hs đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh, trả lời lần lượt các câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS viết bài vào vở. - HS đọc bài làm của mình. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở. - HS đọc phần bài làm của mình. - HS lắng nghe. SINH HOẠT LỚP TUẦN 32 I. Mục tiêu: - Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 33 - Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè. - Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu. - Tuyên truyền ý nghĩa ngày 30/04 và ngày 01/05. - Bồi dưỡng HS chuẩn bị thi đố em khối 4. - Bồi dưỡng HS yếu, HS khá giỏi vào ngày thứ bảy. II/ Chuẩn bị: - Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết . - Trò chơi “ Hoa búp, hoa nở, hoa tàn” III/Các hoạt động: * Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: + Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô và người lớn. + Đồng phục: Thực hiện tốt + Vệ sinh: tốt. - Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc. - Lớp trưởng, tổ trưởng có tích cực hoạt động. - Nhắc nhở HS phát huy những mặt đã làm được . Cho tập thể hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết ”. - Cho HS chơi trò chơi: “ Hoa búp, hoa nở, hoa tàn” * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 33: - Gv phổ biến nội dung thi đua cho lớp thực hiện. - HS thực hiện đúng nội quy trường đề ra về thực hiện tháng ATGT và phòng tránh tai nạn thương tích ở trường và cả ở gia đình. - Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà. - Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và ăn mặc đồng phục đúng qui định. - Nhắc hs đem tập vở theo thời khoá biểu. Dụng cụ học tập đầy đủ. - Nhắc nhở HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. * Hoạt động theo chủ điểm hướng tới “ Kỉ niệm 30/04 và Quốc tế lao động 1/5” - Giáo dục HS ý thức giữ An toàn trên đường đi học và trong trường học. - Thực hiện tốt phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Vệ sinh: đầu tóc, quần áo, giầy dép, móng tay… - Chuẩn bị ĐDHT đầy đủ trước khi đi học. - Viết bài, làm bài ở nhà, trả bài đến lớp, lớp trưởng, tổ trưởng thường xuyên kiểm tra. - Trật tự, trong giờ học chú ý nghe giảng bài. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt việc học nhóm.

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 32 DUNG 2013.doc