- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
- Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- HS không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng : Tuần 31 lớp 4/1 Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
éo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được . .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
3. Bài mới :
vHoạt động 1: Giới
thiệu (1’)
vHoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu (3’)
vHoạt động3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (20’)
vHoạt động 4: Hướng dẫn thao tác tháo rời, xếp vào hộp (5’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Nêu các tác dụng của xe nôi.
- GV nhận xét.
a. Giới thiệu bài:
“LẮP Ô TÔ TẢI” (tiết 1 )
b. Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
- Cho hs quan sát mẫu.
- Gv đặt câu hỏi :ô tô tải có bao nhiêu bộ phận ?
- Gv nêu tác dụng của ô tô tải .
c. Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật: (20’)
- Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk:
- GV cùng hs gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng đúng đủ.
- Xếp cácchi tiết đã chọn vào nắp hộp .
Lắp từng bộ phận:
- Lắp gía đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
- Lắp ca bin.
- Lắp thành sau của thùng xe lắp trục bánh xe.
- Lắp ráp xe ô tô tải :
- Gv lắp ráp xe:khi lắp tấm 25 lỗ gv nên thao tác chậm .
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d. Gv hướng dẫn hs thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp. (5’)
- Yêu cầu HS tháo các chi tiết lắp vào hộp.
- Nêu các quy trình lắp ráp xe tải.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hiện thao tác tốt.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- HS tự kiểm tra dụng cụ học tập.
- HS nêu công dụng củ xe nôi.
- HS nhận xét.
- Quan sát và trả lời.
- HS kể ra các bộ phận của ô tô tải.
- HS nhân xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Chọn các chi tiết cần dùng.
- Theo dõi và thao tác mẫu trên lớp.
- HS tháo rời các chi tiết lắp ráp và xếp vào hộp
- HS lắng nghe.
{{
Thứ sáu 18/04/2014
MÔN:KHOA HỌC
BÀI 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I- MỤC TIÊU:
Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thước ăn, không khí, ánh sáng.
Sau bài này học sinh biết:
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 124,125 SGK.
- Phiếu học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
3. Bài mới :
vHoạt động 1: Giới
thiệu (1’)
vHoạt động 2: Hướng dẫn HS Tìm hiểu điều kiện cần để động vật sống (15’)
vHoạt Động3: HS dự doán con vật nào chết trước ? Vì sao ?(15’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Trong quá trình trao đổi chất, thực vật lấy vào và thải ra nhũng gì?
- GV nhận xét.
a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học.Bài “Động vật cần cần gì để sống?”
b. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. (10’)
- Ta sẽ dùng kiến thức đó để chứng minh: động vật cần gì để sống.
- Yêu cầu hs làm việc theo thứ tự:
+ Đọc mục “Quan sát” trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
+ Nêu nguyên tắc thí nghiệm.
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
Chuột sống ở hộp số
Điều kiện được
cung cấp
Điều kiện còn thiếu
1
Ánh sáng, nước, không khí
Thức ăn
2
Ánh sáng, không khí, thức ăn
Nước
3
Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
Ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn
Ánh sáng
c. Dự đoán kết quả thí nghiệm (5’)
- Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trứơc? Tại sao? Những con còn lại sẽ như thế nào?
- Kể ra những yếu tố để một con vật sống và phát triển bình thường.
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết” trang 125.
- Hãy nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt.
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
- HS hát, kiểm tra dụng cụ học tập.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm làm theo hướng dẫn và viết vào bảng :
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
- Dự đoán kết quả và ghi vào bảng (kèm theo)
- Con chuột hình 4 chết trước vì thiếu không khí để hô hấp. Con chuột hình 3 sống bình thường, các con chuột còn lại cũng chết nhưng lâu hơn chuột ở hình 4.
- HS nêu là mục bạn cần biết.
- Hs trả lời.
- HS lắng nghe.
««««««««
TOÁN
TIẾT 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I - MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán kiên quan đến phép cộng và phép trừ.
- HS làm bài tập 1, 2, 4, 5
II CHUẨN BỊ:
SGK, vở toán, bảng con, viết thước, …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
3. Bài mới :
vHoạt động 1: Giới
thiệu (1’)
vHoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập thực hành (30’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
Ôn tập về số tự nhiên (tt)
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học.
b. Luyện tậpThực hành.
Bài tập 1: (10’)
Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính)
- GV nhận nhận xét.
Bài tập 2: (5’)
- Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”
Bài tập 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- Củng cố tính chất của phép cộng, trừ; đồng thời củng cố về biểu thức có chứa chữ.
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS phát biểu lại các tính chất của phép cộng, trừ tương ứng.
Bài tập 4: (7’)
- Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán & kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất được vận dụng ở từng bước.
Bài tập 5: (8’)
- Yêu cầu HS đọc đề toán & tự làm
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
- Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt).
- Làm bài trong SGK
- HS tự kiểm tra dụng cụ học tập.
- HS chữa bài tập ở nhà.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa bài và thống nhất kết quả
- Dành cho HS khá, giỏi làm bài .
- HS sửa bài.
- HS lên bảng làm bài.làm bài
- HS nhận xét, sửa bài.
- HS làm bài vào vở chấm điểm.
- HS lắng nghe.
««««««««
TẬP LÀM VĂN - tuần 31
TIẾT 2 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn văn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1) ; biết sắp xép các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2) ; bước đầu viết được đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, vở bài tập TV, viết, thước,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
3. Bài mới :
vHoạt động 1: Giới
thiệu (1’)
vHoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập thực hành (30’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
Luyện tập miêu tả các bộ thận của con vật.
- HS đọc lại bài quan sát con vật ở tiết trước.
- GV nhận xét.
a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học.
b. Hướng dẫn luyện tập .
Bài tập 1: (8’)
* GV chốt lại: Đoạn 1: từ đầu đến như còn đang phân vân.
(Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ)
Đoạn 2: Còn lại
(Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn)
Bài tập 2: (7’)
- GV chốt lại: thứ tự b, a, c.
Bài tập 3: (15’)
- GV nhắc HS:
- Mỗi em phải viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
- Chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
- HS hát, kiểm tra dụng cụ học tập.
- HS trình bày quan sát con vật.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước trong SGK, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài tập, làm việc cá nhân, xác định thứ tự đúng các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí.
- HS phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS viết dựa vào gợi ý trong SGK.
Một số HS đọc đoạn văn viết.
- HS lắng nghe.
{{
Sinh hoạt lớp tuần 31
I/ Mục tiêu :
Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Đạo đức, học tập, lao động
Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được tình hình chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn
Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt còn hạn chế phù hợp với đặt điểm của lớp.
Rèn cho HS sự tự tin trình bày nguyện vọng của mình trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể.
II/ Chuẩn bị:
- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết .
- Trò chơi “ Hoa búp, hoa nở, hoa tàn”
III/Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua:
+ Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô và người lớn.
+ Đồng phục: Thực hiện tốt
+ Vệ sinh: tốt.
- Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc.
- Lớp trưởng, tổ trưởng có tích cực hoạt động.
- Nhắc nhở HS phát huy những mặt đã làm được .
Cho tập thể hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết ”.
- Cho HS chơi trò chơi: “ Hoa búp, hoa nở, hoa tàn”
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 32: Hoạt động theo chủ điểm hướng tới “ Kỉ niệm 30/04 và Quốc tế lao động 1/5”
- Gv phổ biến nội dung thi đua cho lớp thực hiện.
- HS thực hiện đúng nội quy trường đề ra về thực hiện tháng ATGT và phòng tránh tai nạn thương tích ở trường và cả ở gia đình.
- Nhắc nhở HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Giáo dục HS ý thức giữ An toàn trên đường đi học và trong trường học.
- Thực hiện tốt phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
- Nhắc hs trật nhật đúng giờ.
- Vệ sinh: đầu tóc, quần áo, giầy dép, móng tay…
- Chuẩn bị ĐDHT đầy đủ trước khi đi học.
- Viết bài, làm bài ở nhà, trả bài đến lớp, lớp trưởng, tổ trưởng thường xuyên kiểm tra.
- Trật tự, trong giờ học chú ý nghe giảng bài.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt việc học nhóm.
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 31 DUNG 2013.doc