Lịch báo giảng - Tuần 3, lớp 4

Chào cờ

Thư thăm bạn

Triệu và lớp triệu(tt)

Cắt vải theo đường vạch dấu

 Toán

LTVC

K/ ch

LTV Luyện tập

Từ đơn và từ phức

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Luyện tập về từ đơn và từ phức

 

doc24 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng - Tuần 3, lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho ông lão cái gì? - Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ? (dành cho HS giỏi) HĐ3/Đọc diễn cảm: C/ Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài. - Xem bài Một người chính trực - 2HS đọc bài Thư thăm bạn Trả lời câu 1,câu 2 - 1 hs đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. -...già lọm khọm, đôi mắt đỏ dọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi,... -Cậu bé chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông. -Ông lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé -Cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn -HS đọc theo vai. - HS luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 TÂP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN I/ Mục tiêu: 1/ Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. 2/ Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài TĐ III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: HTL bài Truyện cổ nước mình B/ Bài mới: HĐ1/ Hướng dẫn luyện đọc GV chia bài làm ba đoạn * Hiểu các TN: xả thân, quyên góp, bỏ ống HĐ2/ Tìm hiểu bài H/ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? - Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng. - Nêu tác dụng của các dòng mở đầu và kết thúc bức thư. HĐ3/ Luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu C/ Củng cố - Dặn dò: - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng? - GD học sinh qua bài học. - Nhận xét tiết học. 2 HS đọc bài kết hợp TL câu hỏi. - 1 HS khá, giỏi đọc cả bài - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc câu dài: Nhưng chắc là Hồng giữa dòng nước lũ. - HS đọc theo cặp - ...Không, Lương biết Hồng khi đọc báo. - Lương viết thư chia buồn với Hồng. - Từ hôm nay........ mãi mãi. - Lương khơi gợi trong lòng Hồng về người cha dũng cảm. +Chắc là Hồng cũng tự hào....nước lũ. + Mình tin...... nỗi đau này. + Bên cạnh Hồng.......như mình. - Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ họ và tên người viết thư. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I-Mục tiêu: 1-Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. 2-Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Trong văn kể chuyện cần kết hợp tả ngoại hình nhân vật có tác dụng gì? 2-Bài mới: a- Nhận xét: - Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin. ‎ - Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? - Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau? - GV cho HS đọc phần ghi nhớ b-Luyện tập: Bài 1: Tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong đoạn văn . Bài 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn thành lời dẫn trực tiếp. Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn thành lời dẫn gián tiếp. 3/Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học: - Xem bài Viết thư -...góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật. - Chao ôi........biết nhường nào - Cả tôi nữa......ông lão +Ông đừng giận....cho ông cả - Cậu bé giàu lòng nhân hậu a-..dẫn trực tiếp lời ông lão. b-...thuật lại gián tiếp lời ông lão. - Vài HS đọc - Lời dẫn trực tiếp: + Còn tớ gặp ông ngoại. + Theo tớ ..... bố mẹ. - Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi - HS đọc yêu cầu đề bài, làm bài vào VBT. + Xin bà cụ cho biết ai đã têm trầu này. + Tâu Bệ hạ, trầu do chính già têm đấy ạ ! + Thưa, đó là trầu do con gái già têm. - 1 HS làm mẫu, lớp làm vào vở. + Bác thợ hỏi Hòe có thích làm thợ xây không. Hòe đáp rằng Hòe rất thích. Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm2011 TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ I-Mục tiêu: 1-HS nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và cấu kết thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ). 2- Vận dụng kiến thức đã học để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III) II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: - Có mấy cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật? - Lời nói, ý nghĩ của nhân vật nói lên điều gì? 2-Bài mới: HĐ1/ Phần nhận xét H/ Người ta viết thư để làm gì? H/ Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có nội dung gì? H/ Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc ntn? * Cho HS đọc ghi nhớ HĐ2/Luyện tập Viết thư gửi một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình trường lớp em hiện nay. - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? - Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì? - Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng xưng hô ntn? - Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì? 3- Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem bài Cốt truyện 2HS trả lời -...thăm hỏi, báo tin, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm. -Nêu lí do, mục đích viết thư. -Thăm hỏi tình hình của người nhận thư -Thông báo tình hình của người viết thư. -Nêu ý kiến cần trao đổi hoăc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. - Đầu thư ghi địa điểm, thời gian , lời thưa gởi. - Cuối thư ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư, chữ kí,... -HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Viết thư cho bạn. - thăm hỏi và báo tin tình hình lớp, trường cho bạn nghe -HS thực hành viết thư Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T.1) I. MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. BÀI CŨ : + Vì sao phải trung thực trong học tập ? Trung thực trong học tập có lợi gì ? - HSTL B. BÀI MỚI : Hoạt động 1 : Tìm hiểu câu chuyện - GV kể chuyện - HS lắng nghe - Gọi HS kể tóm tắt lại câu chuyện - GV cho HS nêu câu hỏi 1,2/SGK - 1 HS nêu * N1 +2 : Câu hỏi 1 * N3 +4 : Câu hỏi 2 - HS thảo luận nhóm 4 * KL: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. - HS lắng nghe. Hoạt động 2 : Nhóm đôi - GV cho HS nêu câu hỏi 3/SGK - 1 HS nêu - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận. * GV nhận xét, kết luận cách giải quyết tốt nhất. Hoạt động 3 : - Cho HS nêu yêu cầu BT1/SGK - 1 HS nêu. - HS chọn Đ/S, giải thích vì sao chọn. * GV nhận xét, kết luận : (a,b,đ) là những cách giải quyết tích cực. + Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì ? - HS phát biểu - GV cho HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK C. Củng cố Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập 3, 4, /SGK - Tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn HS. -Tìm hiểu xung quanh mình những gương bạn bè vượt khó - HS lắng nghe Luyện tập toán: LUYỆN ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I/ Yêu cầu cần đạt: Hệ thống, củng cố cho HS kĩ năng đọc, viết các số có nhiều chữ số. II/ Lên lớp: Cho HS nêu lại các hàng, các lớp đã học. HD HS ôn lại cách đọc , viết các số đến lớp triệu. GV đưa VD – HS thực hành củng cố. GV HD học hoàn thành các bài tập trên VBT GV tự ra thêm 1 số BT cho HS làm củng cố. ____________________________ Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua. Định hướng công tác tuần tới. II/ Lên lớp: 1/ Ban cán sự lớp đánh giá tình hình của lớp 2/ GV chủ nhiệm đánh giá nhận xét: Học tập: Lớp đi vào nề nếp học tập Vệ sinh sạch sẽ. Nề nếp : ổn định, trật tự trong lễ khai giảng Tham gia trò chơi nhiệt tình trong buổi lễ khai giảng Tồn tại: Giờ không có GVCN còn ồn 1 số em không thuộc bài cũ, quên sách vở. 3/ Định hướng công tác tuần tới: Ổn định nề nếp Duy trì sĩ số & tỉ lệ chuyên cần Phát huy công việc làm sạch vệ sinh lớp, trường Đẩy mạnh phong trào học tập . ____________________________________________________________________ Luyện – Luyện từ và câu : ÔN TỪ ĐƠN –TỪ PHỨC I.Yêu cầu cần đạt: - Hệ thống, củng cố lại từ đơn, từ phức II. Nội dung : HS nhắc lại sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức. Cho ví dụ HS hoàn chỉnh bài tập 3 SGK GV cho một số bài tập HS làm thêm: Luyện Tập làm văn: ÔN : VĂN VIẾT THƯ I.Yêu cầu cần đạt : - HS nắm chắc lại mục đích của việc viết thư , nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. - Rèn kĩ năng viết những bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin với bạn. II. Nội dung: - H/ Người ta viết thư để làm gì ? H/ Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có nội dung gì ? H/ Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc ntn ? - HS thực hành viết thư : Viết thư cho bạn ở trường khác hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường hiện nay. LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 1 (Từ ngày 22/8 đến 26/8 năm 2011) Cách ngôn: Tiên học lễ, hậu học văn SÁNG CHIỀU Thứ Môn Bài dạy Môn Bài dạy Hai 22/8 Ch/ cờ T/đọc Toán Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ôn tập các số đến 100000 Ba 23/8 Toán LTVC K/ ch LTV Ôn tập các số đến 100000 Cấu tạo của tiếng Sự tích hồ Ba Bể Tư 24/8 T/đọc Toán TLV Mẹ ốm Ôn tập các số đến 100000 Thế nào là kể chuyện? Năm 25/8 Toán LTVC Biểu thức có chứa một chữ LT về cấu tạo của tiếng TLV L/Toán NGLL Nhân vật trong truyện Ôn tập các số đến 100000 Chuẩn bị điều kiện khai giảng Sáu 26/8 Toán Ch/tả LTV SHTT Luyện tập Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Luyện tập về văn kể chuyện Sinh hoạt lớp

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc
Giáo án liên quan