Lịch báo giảng Tuần 3

I/ Mục tiêu: HS biết một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời,những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ

+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử của dân tộc ra đời.

+Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ,dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.

Người Lạc Việt ở nhà sàn và họp nhau thành các làng bản.

+Người Lạc Việt có tục nhuộm răng , ăn trầu,ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật .

-HS khá giỏi biết: Các tầng lớp xã hội Văn lang:nô tì,Lạc dân,Lạc hầu,Lạc tướng.Những tục lệ của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật.Xác định trên lược đồ những vùng mà người Lạc Việt đã từng sinh sống

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằng ngày các em ăn HĐ2: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 12,13 SGK và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm, Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo HĐ3: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trong SGK trang 13 HĐ4: Trò chơi đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn - GV tiến hành trò chơi cả lớp + Chia nhóm HS như các tiết trước - Thời gian cho mỗi nhóm là 7 phút - Y/c các nhóm cầm bài của mình trước lớp + GV: Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo có nguồn gốc từ đâu? HĐ5: Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết - Dặn về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ - Trả lời: Người ta cần có mây cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào? + HS nối tiếp nhau trả lời: cá, thịt lợn, … - Làm việc theo yêu cầu của GV - HS nối tiếp nhau trả lời + Chất đạm: Cá, thịt lợn, thịt bò… Còn chất béo: dầu ăn, mở lợn … - 2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết + Chất đạm giúp đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cơ thể lớn lên + Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin: A, E, D, K + HS lần lượt trả lời -Thịt gà có nguồn gốc từ đâu? -Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu? + Chia nhóm nhận đồ dùng học tập - 4 đại diện của các nhóm cầm bài của mình quay xuống lớp trả lời - Có nguồn gốc từ động vật, thực vật Khoa học 4: T3 VAI TRÒ CỦA VITAMIN CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I/ Mục tiêu: - Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vitamin - Nêu được vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK - Phiếu học tập theo nhóm III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: khởi động - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Nhận xét cho điểm HS + GV giới thiệu 1 số rau quả HĐ2: Những thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất xơ - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 14,15 SGK và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào có chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ HĐ3: Vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ - Yêu cầu các nhóm đọc phần bạn cần biết và trả lớp câu hỏi + Kể tên một số vitamin mà em biết? + Nêu vai trò của các loại vitamin đó + Thức ăn chứa nhiều vitamin có vai trò gì đối với cơ thể? + Nếu thiếu vitamin cơ thể sẽ ra sao? Tương tự với nhóm chất khoáng và chất sơ HĐ4: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ + Hướng dẫn HS thảo luận nhóm HĐ5: Nhận xét tiết học tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết - Dặn HS về nhà xem trước bài 7 - Em hãy cho biết những loại thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, chất béo và vai trò của chúng? + Quan sát các loại rau quả mà GV đưa ra - Hoạt động cặp đôi + 2 HS thảo luận và trả lời + HS1 hỏi HS2 trả lời + 2 đến 3 cặp thực hiện + HS chia nhóm nhận tên và thảo luận trong nhóm và ghi kết quả thảo luận ra giấy + HS các nhóm cử đại diện trình bày + Các nhóm khác bổ sung + HS chia nhóm và nhận xét phiếu học tập + Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu học LỊCH SỬ 5: T3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức. +Nội bộ triều đình Huế có hai phái:chủ hoà và chủ chiến(đại diện là Tôn Th. Thuyết) +đêm mồng 4 rạng mồng 5 phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công Pháp ở kinh thành Huế. +Trước thế mạnh của giặc,nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị +Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân chống Pháp. - HS khá giỏi phân biệt được sự khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà. II.Đồ dùng dạy học: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. - Hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Nêu những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ để canh tân đất nước B. Bài mới : *Nêu mục tiêu bài học. - GV: Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa–tơ-nốt(1884), công nhận quyền đô hộ của TD Pháp trên toàn nước ta, em đọc SGK và trình bày một số nét chính về tình hình nước ta qua các câu hỏi sau: + N.dân ta phản ứng ntn trước việc kí hiệp ước đó? + Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn? (HS khá giỏi) + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? +Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế -Giải nghĩa Cần Vương - GV giới thiệu hình ảnh một số nhân vật lịch sử ( kết hợp sử dụng bản đồ ) - Nêu những ýnghĩa của phong trào CV. C. Củng cố, dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài XH Việt Nam cuối TK XIX- đầu TK XX. - 2 em trả lời. - Nghe. -Đọc SGK và thảo luận - Nhân dân không chịu khuất phục -Nêu được phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp còn phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân chống lại thực dân Pháp. -HS nêu được cho lập các căn cứ ở vùng rừng núi QT đến TH -HS dựa vào SGK tường thuật nội dung cuộc phản công ở kinh thành Huế,nêu được kết quả của cuộc phản công HS biết được tại đây TTT đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng dậy khởi nghĩa. HS nêu được một số cuộc khỡi nghĩa trong phong trào Cần Vương. -Khơi dậy cổ vũ cho tinh thần k/c chống Pháp của nhân dân VN - Nêu nội dung của bài Địa lý 5 : T 3 KHÍ HẬU I/Mục tiêu : Học xong bài học - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam :Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa;có sự khác nhau giữa hai miền.Miền Bắc có mùa đông lạnh mưa phùn,miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt.HS khá,giỏi giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa. -Nhận biết được sự ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta : + Tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm,sản phẩm nông nghiệp đa dạng. + Tiêu cực: Thiên tai,lũ lụt,hạn hán… -Chỉ được ranh giới khí hậu Bắc – Nam(dãy Bạch Mã) trên bản đồ HS Khá,G chỉ được hướng gió ĐB;TN;ĐN - Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản II/ ĐDDH: Bản đồ địa lý tự nhiên –Bản đồ khí hậu . Quả địa cầu III/HĐDH: Hoạt động của của GV Hoạt động của HS 1/Kiểm tra:Địa hình khoáng sản . 2/Bài mới:Giới thiệu HĐ1:Quan sát Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa . -GVKL:Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ,nhiệt độ cao,gió và mưa thay đổi theo mùa . HĐ2: Sự khác nhau khí hậu giữa các miền GVKL-SGV/84 và giải thích H Đ3: Ảnh hưởng khí hậu Chốt bài học . 3/Củng cố -dặn dò : - nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài sau -3hs+VBT -Quan sát quả địa cầu ,h1/sgk Đọc nội dung 1/sgk /72 trao đổi chỉ được vị trí của nước Việt nam trên quả địa cầu. Nêu được đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta . Chỉ và xác định hướng gió tháng 1,tháng 7 trên bản đồ . -Quan sát bản đồ địa lý tự nhiên chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Biết được ranh giới và sự khác nhau về khí hậu giữa hai miền Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc –miền Nam,HS Khá giỏi giải thích. -Dựa vào bảng số liệu so sánh nhiệt độ giữa hai miền và hai mùa của mỗi miền(HSKG) -Đọc nd sgk/73 –nêu được khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm –Khí hậu nước ta gây ra một số khó khăn cụ thể là ;mưa lớn gây lũ lụt,có năm mưa ít gây hạn hán ,bão có sức tàn phá lớn . -Đọc bài sgk/74. . Khoa học 5(T3): CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE I/Mục tiêu: Sau bài học,học sinh nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. II/ Chuẩn bị: VBT III/ HĐDH Hoạt động của của GV Hoạt động của HS 1)Kiểm tra 2 học sinh 2)Bài mới: Giới thiệu HĐ1: Làm việc với SGK. Giáo viên chốt ý rút ra kết luận SGV/31 HĐ2: Thảo luận cả lớp Giáo viên chốt ý rút ra kết luận SGV/32 HĐ3: Tc đóng vai. Nhận xét tuyên dương. 3)Củng cố,dặn dò. Nhận xét tiết học. Cơ thể chúng ta được hình thành từ đâu. Nêu được những việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai -HS quan sát tranh H1,2,3,4, SGK – trả lời và giải thích theo yêu cầu. -Hai học sinh đọc mục bạn cần biết SGK/12 Quan sát H 5,6,7/13 SGK nêu nội dung từng tranh.Trao đổi và xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc,giúp đỡ phụ nữ có thai. Cả lớp làm bài 3/11 VBT. Thảo luận N2 để biết mọi người trong gia đình cần làm gì để thực hiện sự quan tâm,chăm sóc đối với phụ nữ có thai. -Ba HS đọc mục bạn cần biết SGK/13 -Nhóm lớn tổ chức đóng vai xử lý tình huống:Phải có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai (Thảo luận trong thời gian 5 phút sau đó vài em đại diện nhóm đóng vai) Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi cùng trên chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi. Làm bài 2,4/10,11 (nếu còn thời gian). Chuẩn bị bài : Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Khoa học 5(T3): TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I/Mục tiêu:Sau bài học, hoc sinh biết : -Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì -Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II/Chuẩn bị: -VBT III/HĐDH: Hoạt động của của GV Hoạt động của HS 1/Kiểm tra:2 học sinh+VBT 2/Bài mới:Giới thiệu HĐ1: Thảo luận cả lớp -Gv nhận xét và KL các giai đoạn phát triển: dưới 3 tuổi; 3-6 tuổi; 6-10 tuổi;tuổi dậy thì HĐ2:Trò chơi “ ai nhanh ,ai đúng” -GV chốt ý đúng :1-a ,2-b ,3-c . HĐ3: Thực hành -GVKL sgv/35 Rút bài học . 3/Củng cố -dặn dò -Nhận xét tiết học . -Nêu một số việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai ? Học sinh nêu được từng giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh ra đến tuổi dậy thì -Quan sát tranh sgk/14 –đọc thông tin tìm hình tương ứng và thử chia các giai đoạn phát triển. -Nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn dưới 3 tuổi,từ 3-6tuổi ,từ 6-10 tuổi . Cả lớp làm bài tập b1/12 -Đọc thông tin sgk/15-N2traođổi: Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. . Đọc phần ghi nhớ SGK/15. Làm BT 2,3/12. Chuẩn bị bài 7.

File đính kèm:

  • docT3 13-14.doc
Giáo án liên quan