Lịch báo giảng tuần 29 Từ ngày 24 đến ngày 28 tháng 3 năm 2014

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước , quê hương.

 

doc38 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng tuần 29 Từ ngày 24 đến ngày 28 tháng 3 năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ MỤC TIÊU: HS hiểu biết: 1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn qua và đề ra kế hoạch tuần tới . 2/ Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động , tinh thần đồn kết . 3/ HS biết hát về mẹ và cơ giáo (hát, múa, đọc thơ, ca dao , tục ngữ , kể chuyện …về mẹ và cơ giáo). II.Chuẩn bị: GVCN chuẩn bị: HS chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy-học: 1/ Ổn định : Hát : II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: Nội dung buổi sinh hoạt. 2- HS: Sổ ghi chép các hoạt động tuần qua. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1/ HOẠT ĐỘNG 1 : §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn qua : Học tập : Đồ dùng học tập, sách vở : --------------------------------------------------------------:---------------------- Yếu tốn, yếu chính tả, TLV & LTVC :----------------------------------------------------------------------------- Nĩi chuyện riêng trong giờ học :------------------------------------------------------------------------------- Giải tốn , anh văn trên mạng :--------------------------------------------------------------------------------- Chuyên cần : - Giờ giấc lên lớp :---------------------------------------------------------------------------------------------------- Nghỉ học :----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chưa học bài và chuẩn bị ở nhà :------------------------------------------------------------------------------------- Trang phục, khăn quàng  :---------------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức : -Lễ phép với người lớn, thầy cơ, ơng bà, cha mẹ  -Giúp đỡ bạn bè :------------------------------------------------------------------------------------------------------- Lao động vệ sinh : Trực nhật : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chăm sĩc cây hoa trong và ngồi lớp :------------------------------------------------------------------------- Ý thức giữ vệ sinh mơi trường lớp học và nơi cơng cộng : -------------------------------------------------- 5) Phong trào :Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội; tham gia thi giải tốn trên mạng 6) Bán trú: - Xếp hàng xuống nhà ăn :-------------------------------------------------------------------------------------------------- -Cịn ồn trong giờ ăn cơm, một số em ăn chậm: :----------------------------------------------------------------------- -Cịn một số em chưa cĩ ý thức trong giờ ngủ: :------------------------------------------------------------------------ . *Các học sinh được tuyên dương :------------------------------------------------------------------------------- 2/ Hoạt động 2: * HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Chủ đề : : Chúng em hát về mẹ và cơ giáo (hát, múa, đọc thơ, ca dao , tục ngữ , kể chuyện …về mẹ và cơ giáo). A./NỘI DUNG: HS biết (hát, múa, đọc thơ, ca dao , tục ngữ , kể chuyện …về mẹ và cơ giáo). B /HÌNH THỨC: *Cách tiến hành: GV chia lớp thành các đội ,từng nhĩm hoặc cá nhân hát về mẹ và cơ giáo (hát, múa, đọc thơ, ca dao , tục ngữ , kể chuyện …về mẹ và cơ giáo). HS nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc ,tuyên dương bạn hát, múa, đọc thơ, ca hay - Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc C/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - GVCN phát biểu ý kiến. 3 / HOẠT ĐỘNG 3 : Triển khai kế hoạch tuần 30 - BCS lớp tiếp tục theo dõi mọi hoạt động của lớp. - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, ghi nhận các bạn nhiều điểm 10 để thống kê vào tuần tới . - Đơi bạn cùng tiến tiếp tục kèm cặp lẫn nhau  - Cĩ kế hoạch phụ đạo cho HS yếu  -Bồi dưỡng các HS giỏi, năng khiếu vào các tiết bộ mơn . - Tiếp tục luyện viết cho HS, ý thức giữ gìn sách vở hằng ngày. - Truy bài đầu giờ, kiểm tra bài cũ thường xuyên - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Kiểm tra vệ sinh lớp học. - HS thực hiện 5 nhiệm vụ HS. + GD về an tồn giao thơng khi đi bộ, đi xe, + GD đạo đứccho HS thơng qua các tiết học .Lễ phép với thầy cơ và người lớn tuổi. + Kiểm tra vệ sinh lớp học + Tiết kiệm điện nước : tắt quạt, đèn trong giờ ra chơi và giờ đi ăn trưa… + HS tiếp tục thi Tốn, Anh văn trên mạng , rèn chữ viết . - Xếp hàng xuống nhà ăn -Cịn ồn trong giờ ăn cơm, một số em ăn chậm -Cịn một số em chưa cĩ ý thức trong giờ ngủ Khối Trưởng Người soạn Ngày 24/3/2014 TRẦN THỊ KIM LINH Ngày 22/3/2014 TƠ THỊ HỒNG Địa lí THÀNH PHỐ HUẾ I / Mục tiêu - Biết được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: + Thành phố Huế đã từng là kinh đơ của nước ta thời Nguyễn. + Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch. - HS xác định được vị trí của Huế trên bản đồ. Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô & du lịch phát triển. - Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993) II/ Chuẩn bị - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam - HS: Sưu tầm ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 – Khởi động 2 – Bài cũ - Kể tên một số ngành công nghiệp ở các tỉnh duyên hải miền trung. - Nêu thứ tự các công việc trong sản xuất đường mía. - GV nhận xét, ghi điểm. 3 – Bài mới a – Giới thiệu bài b – Các hoạt động * Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ . - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam -Yêu cầu hs tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế? - Xác định xem thành phố của em đang sống?Hướng mà các em có thể đi đến Huế? - Tên con sông chảy qua thành phố Huế? - Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông? - Tìm các kiến trúc cổ của TP Huế? - Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế? - Vì sao Huế được gọi là cố đô? - GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện phần trình bày. - GV chốt: chính các công trình kiến trúc & cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch. * Hoạt động 2: Huế - TP du lịch - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi ở mục 2. - GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây - còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay). - Cho hs hát một đoạn dân ca Huế 4 – Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu hs chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này - Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch? - Liên hệ – Giáo dục đạo đức tư tưởng. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng - HS hát. - HS trả lời câu hỏi: sửa chữa tàu thuyền, sản xuất bánh kẹo, nhà máy lọc dầu, .... - Thu hoạch mía, vận chuyển, sản xuất đường thô, đường kết tinh, đóng gói. - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - HS quan sát bản đồ & tìm - Vài em hs lên chỉ - HS lên xác định trên bản đồ. + Huế nằm ở bên bờ sông Hương + Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông. - Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén… - Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu) - Vài hs dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm - HS quan sát ảnh & bổ sung - HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi ở mục 2, cần nêu được: + Tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba… + Kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau nghe về một vài địa điểm: - Kinh thành Huế: một số toà nhà cổ kính. - Chùa Thiên Mụ: ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa. - Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp - Chợ Đông Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế. - Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả trước lớp. Mỗi nhóm chọn & kể về một địa điểm đến tham quan, mô tả theo ảnh hoặc tranh. - HS thi đua hát dân ca Huế. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS suy nghĩ và phát biểu. - HS trật tự lắng nghe. SINH HOẠT LỚP 1/ Khởi động - Tổ chức một số trò chơi vận động mới. - GV nhận xét, biểu dương, động viên cho hs thêm mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạt động . 2/ Đánh giá tình hình trong tuần - Cho cán sự lớp nhận xét, tổng hợp các hoạt động trong tuần . - GV nhận định lại các kết quả của lớp về những các mặt ưu, khuyết điểm và nhắc nhở. 3/ Triển khai kế hoạch tuần tới - Ổn định nề nếp lớp, tư tưởng hs . - Giáo dục hs thực hiện tốt 5 điều Bác dạy và vệ sinh an toàn thực phẩm (dịch tả, lợn tai xanh…) - Tiếp tục học chương trình tuần 30 và thời khoá biểu của lớp. - Phổ biến đến hs tham gia các phong trào mới của trường, Đoàn, Đội phát động trong tháng 4 - Lao động dọn quét, đốt rác, vệ sinh xung quanh sân trường lớp sạch sẽ. 4/ Kết thúc - Tổng kết tiết sinh hoạt . - Dặn hs chuẩn bị tốt bài học cho tuần tới .

File đính kèm:

  • doctuan29.doc
Giáo án liên quan