Lịch báo giảng tuần 28 Lớp 4 (từ ngày 17/03 đến ngày 21/03/2014)

I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đ học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL.

- Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để hs điền vào chỗ trống

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng tuần 28 Lớp 4 (từ ngày 17/03 đến ngày 21/03/2014), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạn văn, các kiểu câu kể; liên kết của các câu trong đoạn) C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7,8 - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? - Làm việc nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - 1 hs đọc yc - Lắng nghe, tự làm bài - Lần lượt lên điền kết quả Tác dụng + Giới thiệu nhân vật "tôi" + Kể các hoạt động của nhân vật "tôi" + Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. - 1 hs đọc yêu cầu - Giới thiệu hoặc nhận định về bác sĩ Ly - Để kể về hành động của bác sĩ Ly - Để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly. - Tự làm bài - Nối tiếp đọc đoạn văn của mình Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển. - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bài tập cần làm bài 1, bài 2. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? - Gọi 1 hs lên giải bài 3/148 - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: . 2) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải - YC hs tự làm bài Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Tổ chức cho hs giải bài toán theo nhóm 4 (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi các nhóm trình bày và nêu cách giải - Dán phiếu, cùng hs nhận xét kết luận lời giải đúng - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng - Lắng nghe - 1 hs đọc đề bài + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp Tổng số phần bằng nhau: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: SB: 54; SL: 144 - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài theo nhóm 4 - Trình bày, nêu cách giải + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm số cam, tìm số quýt Tổng số phần bằng nhau: 2 + 5 = 7 Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là: 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: Cam: 80 quả; quýt: 200 quả LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ……………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 21 tháng 03 năm 2014 TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ......................................................................................... Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - TB2;4 HS khá, giỏi làm. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu bài Bài tập 1: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và phân biệt tổng của hai số và tổng số phần biểu thị hai số; tỉ số của hai số, sự so sánh hai số theo tỉ số. Bài tập 2: - Yêu cầu HS chỉ ra tổng của hai số và tỉ số của hai số đó. - Vẽ sơ đồ minh hoạ. - Giải toán. Bài tập 3: - Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ. - Yêu cầu HS chỉ ra tổng của hai số và tỉ số của hai số đó. Lưu ý cho HS giảm số lớn đi 5 lần thì được số bé tức số lớn gấp số bé 5 lần Bài 4: HS nêu đề toán dựa vào tóm tắt đã cho rồi giải bài toán đó theo sơ đồ đã cho Giải toán. 4.Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - HS về nhà xem lại bài làm VBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - GV nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - GV gọi HS làm BT; HS còn lại làm VBT nhận xét. - HS sửa và thống nhất kết quả. Giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21(m) Đoạn thứ hai dài là: 28 – 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21m Đoạn 2: 7m. - 1HS đọc lại đề. - HS làm bài. - HS sửa Giải Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần) Số bạn trai là: 12 : 3 = 4(bạn) Số bạn gái là: 12 – 4 = 8 (bạn) Đáp số: 4 bạn trai 8 bạn gái - HS làm bài - HS sửa bài Giải Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 – 12 = 60 Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12 - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - HS sửa bài. Giải Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 4 = 5 (phần) Thùng 1 chứa là: 180 : 5 x 1 = 36(l) Thùng 2 chứa là: 180 – 36 = 144 (l) Đáp số: Thùng 1: 36 lít Thùng 2: 144 lít. ĐỊA LÝ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I/ Mục tiêu: - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình by một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,…. * TKNL&HQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngng của nước ta II/ Đồ dùng dạy-học: Bản đồ dân cư Việt Nam III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung - Treo lược đồ dải đồng bằng duyên hải miền Trung, gọi hs lên đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung và chỉ trên lược đồ. - Dải đồng bằng duyên hải miền trung có đặc điểm gì? Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về con người vùng đồng bằng duyên hải miền Trung. 2) Bài mới; Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông đúc - Giới thiệu: ĐB DH miền Trung tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc, phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và thành phố duyên hải - (chỉ trên bản đồ) - Mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày - Các em quan sát lược đồ và so sánh: + Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường Sơn. + Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB. - Gọi hs đọc mục 1 SGK/138 - Người dân ở ĐBDH miền Trung là những dân tộc nào? - Các em quan sát hình 1,2 SGK/138, thảo luận nhóm đôi nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh. Kết luận: Đây là trang phục truyền thống của các dân tộc. Tuy nhiên, hàng ngày để tiện cho sinh hoạt và sản xuất, người dân thường mặc áo sơ mi và quần dài. Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân - Các em hãy quan sát các hình trong SGK/139 và đọc ghi chú dưới mỗi hình - Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động sản xuất của người dân ĐB DH miền Trung, các em hãy cho biết, người dân ở đây sinh sống bằng những ngành nghề gì? - GV ghi lên bảng vào 4 cột - Cũng dựa vào các hoạt động sản xuất trong hình, các em hãy lên bảng điền vào cột thích hợp. - Gọi 2 hs đọc lại kết quả trên bảng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng Giải thích: Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn Nghề làm muối (diêm dân) là một nghề rất đặc trưng của người dân ĐBDH miền Trung, Để làm muối người dân đưa nước biển vào ruộng cát, phơi nước biển cho bay bớt hơi nước còn lại nước biển mặn (gọi là nước chạt), sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng (láng xi măng) để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh. Các em thấy đấy nghề làm muối rất là vất vả. - Chuyển: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà các em đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nông-ngư nghiệp. Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này? các em cùng tìm hiểu tiếp - Gọi hs đọc bảng SGK/140 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐBDH miền Trung? - Gọi hs lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của người dân Kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. Nghề chính của họ là nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. * TKNL&HQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngng của nước ta C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/140 - Giải thích vì sao người dân ở ĐBDH miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? - Về nhà sưu tầm các ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBDHMT - Bài sau: Hoạt động SX của người dân ĐBDHMT (tt) - 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c - ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh, ĐB Bình-Trị-Thiên, ĐB Nam Ngãi, ĐB Bình Phú-Khánh Hòa, ĐB Ninh Thuận-Bình Thuận. - Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm phá. Mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe. + Số người ở vùng ven biển miền Trung nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn. + Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB. - 1 hd đọc to trước lớp - Kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác. + Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. + Người Kinh: mặc áo dài cổ cao. - Lắng nghe - 6 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, làm muối - 1 hs đọc lại - 4 hs lên bảng thực hiện: + Trồng trọt: trồng lúa, mía, ngô + Chăn nuôi: gia súc (bò) + Nuôi, đánh bắt thủy sản: đánh bắt cá, nuôi tôm + Ngành khác: làm muối - 2 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe - Từng cặp hs thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành. - Vì nơi đây có nhiều điều kiện thuận lợi để giúp họ hoạt động sản xuất được dễ dàng, đem lại cho họ cuộc sống ổn định. - Trồng lúa; trồng mía, lạc; làm muối; nuôi, đánh bắt thuỷ sản. - Lắng nghe - HS lắng nghe. - Vài hs đọc to trước lớp - Vì nơi đây có đất pha cát, khí hậu nóng, nước biển mặn thích hợp cho việc trồng mía, lạc và làm muối.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 28 BUI THUY LE LOI EASUP.doc