I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Miêu tả vài nét về ba đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII (cảnh buôn bán nhộn nhiệp, phố phường, nhà cửa,cư dân, ngoại quốc,.).
II. Đồ dùng:
- Bản đồ Việt Nam – Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến .
- Phiếu học tập của HS.
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống?
-Hãy mô tả thí nghiệm chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt?
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề
* HĐ1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
Cho HS quan sát tranh minh hoạ trả lời các câu hỏi sau:
-Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh?
-Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy?
-Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?
-Khi ga hay củi, than chaý hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không?
-GV kết luận SGK.
* HĐ2: Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt:
-Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
-Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?
-Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh khi sử dụng các nguồn nhiệt?
* HĐ3: Tiết kiệm khi sử dụng
3/ Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Bài sau : Nhiệt cần cho sự sống.
-2 HS lên bảng
-HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi và trình bày.
-Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, quần áo...
-Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn...
-Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm.
-Không còn nguồn nhiệt.
-Ánh sáng mặt trời, bàn là điện, bếp điện, bếp than, ga, bếp củi...
-lò nung gạch, lò nung đồ gốm.
-HS thảo luận nhóm 4 và trình bày.
Lớp nhận xét
-HS thảo luận nhóm :Tắt bếp khi nấu xong, không để lửa quá to khi đun nấu ...
-Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung.
Khoa học 4: T27 NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
II/ ĐDDH:
- Tranh SGK, phiếu bài tập.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết?
-Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt ? Cho ví dụ?
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
*HĐ1: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất:
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi
-Điều gì sẽ xảy ra nếu traí đất không được mặt trời chiếu sáng?
-GV nhận xét kết luận.
*HĐ2: Cách chống nắng, chống rét cho người, động vật, thực vật:
-GV cho HS thảo luận nhóm 4.
+ Nêu cách chống nắng, chống rét cho:
-.Người.
-.Động vật.
-.Thực vật.
-GV nhận xét kết luận .
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập vật chất và năng lượng.
-2 HS lên bảng trả lời.
-HS thảo luận và trình bày.
+Gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. nước trên trái đất sẽ ngừng chảy mà sẽ đóng băng.không có mưa.Không có sự sống...
-HS thảo luận nhóm và trình bày.
+ Bật quạt điện, tắm rửa sạch sẽ...sưởi ấm, mặc quần áo ấm..
+ Làm về sinh chuồng trại...chuồng trại kín gió, cho vật nuôi ăn nhiều bột đường.
+ Tưới nước vào buối sáng, che giàn,...ủ ấm cho cây, che gió.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đọc nội dung bạn cần biết.
LỊCH SỬ 5: T27 LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I/Mục tiêu:
- HS biết ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.
- Biết những điểm cơ bản của Hiệp định.
- Biết ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri
-HS khá giỏi biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri: do thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam –Bắc trong năm 1972.
II/Chuẩn bị:
- HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri.
- GV: Sách giáo viên + tư liệu có liên quan đến bài học.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Chiến thắng ĐBP trênkhông.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí hiệp định Pa-ri.
-GV nêu nhiệm vụ học tập của HS
*HĐ 1:Lí do buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri, nội dung chính của Hiệp định:
GVHDHS thảo luận ý:
+Sự kéo dài của hội nghị Pa-ri là do đâu?
+Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
-GV cho HS thuật lại lễ kí hiệp định Pa-ri, nêu hai nhiệm vụ:
+Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định
*HĐ2:Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri về Việt Nam.
-GVHDHS : đọc sgk, thảo luận, đi đến các ý
3/Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Tiến vào dinh độc lập.
3 HS
HS Lắng nghe.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Do Mĩ có dã tâm tiếp tục xâm lược nước ta
- Do Mĩ đã bị thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam-Bắc trong năm 1972.
-HS trình bày diễn biến
- Mĩ phải tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; .....hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam
HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
+Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam.
+Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng VN: đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi Việt Nam.
-Nêu lại diễn biến hội nghị
-Đọc nội dung bài học
ĐỊA LÝ 5: T27 CHÂU MĨ
I/Mục tiêu:
- Mô tả được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ:nằm ơ bán cầu Tây.bao gồm BM,TM,NM
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình ,khí hậu:..........
- Sử dụng quả địa cầu,ban đồ đê nhận biết vị trí,giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
Chỉ và đọc tên một số dãy núi,cao nguyên,sông,đồng bằng lớn của châu Mĩ.
- HS khá giỏi: Giải thích được nguyên nhân châu Mĩ có đủ 3 đới khí hậu và nêu cụ thể: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất châu Mĩ,ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ vào lược đồ trống.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ. Quả địa cầu,lược đồ trống,bản đồ thế giới.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Châu Phi (tiếp theo).
2.Bài mới: Châu Mĩ.
*HĐ1.Vị trí, địa lý, giới hạn:
-GV chỉ trên quả địa cầu đường phân chia 2 bán cầu Đông, Tây; bán cầu Đông và bán cầu Tây.
HD HS quan sát và thảo luận
*Kết luận: sgv.
*HĐ2.Đặc điểm tự nhiên:
- HD HS quan sát các hình ở SGK và thảo luận nêu đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ
*Kết luận: sgv.
-Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
-Tại sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
-Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dôn. (GD môi trường)
3.Củng cố- dặn dò:
-Châu Mĩ tiếp giáp với các đại dương nào?
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Châu Mĩ (tiếp theo)
HS trả lời.
HS mở sách.
HS thảo luận, trả lời.
-Quan sát quả địa cầu cho biết: Những Châu Mĩ nằm ở cả bán cầu Tây, gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ
+Quan sát H1 cho biết Châu Mĩ giáp với Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương
+Dựa vào bảng số liệu bài 17 cho biết châu Mĩ đứng thứ hai về diện tích trong số các châu lục trên thế giới với 42 km2
+Quan sát H2, rồi tìm trên H1 các chữ a, b, c, d, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
+Nhận xét địa hình Châu Mĩ: thay đổi từ Tây sang Đông...
-Nêu tên và chỉ trên H1:
+Các dãy núi cao ở phía tây Châu Mĩ.
+Hai đồng bằng lớn của Châu Mĩ.
+Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông Châu Mĩ
- ....nhiệt đới, ôn đới. hàn đới.
- Do châu Mĩ trải dài trên hai bán cầu
- Làm trong sạch môi trường....
HS đọc bài.
KHOA HỌC 5: T27 CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Chỉ được trên hình vẻ hoặc vật thật các bộ phận của hạt: phôi,vỏ,chất dinh dưỡng
- Biết được điều kiện và quá trình cây con mọc lên từ hạt .
II/Chuẩn bị: -Hình trang 108, 109 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
2.Bài mới: Cây con mọc lên từ hạt.
*HĐ1:Tìm hiểu cây con mọc lên từ hạt
*B1: Nêu câu hỏi tình huống
-Cây con mọc lên từ đâu?
*B2: Nêu ý kiến ban đầu
*B3: HS thắc mắc- Nêu phương án
*B4: HS thực hiện phương án q/s
*B5: Rút ra kết luận
*HĐ2: Quá trình mọc và phát triển của cây
HD học sinh q/sát hình và chọn nội dung tương ứng cho phù hợp
*HĐ 3: Điều kiện nảy mầm của hạt.
GV kết luận: sgv.
*HĐ 4: Quá trình phát triển và ra hoa, kết quả của cây mướp.
3/ Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
-HS về nhà làm Thực hành như yêu cầu ở mục Thực hành trang 109 sgk.
3 HS trả lời.
- ……từ hạt,….
- Quan sát
- Chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng
Hạt gồm: Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Cây con mọc lên từ hạt
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 2, 3, 4, 5, 6 và đọc thông tin trong các khung chữ trang 108, 109 sgk để làm bài tập.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
Đáp án: Bài 2: 2/b; 3/a; 4/e; 5/c; 6 d.
- Các nhóm đ/khiển nhóm mình theo gợi ý sau:
Trao đổi kinh nghiệm với nhau:
+Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
-HS quan sát hình 7 sgk trang 109, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.
KHOA HỌC 5: TUẦN 27 CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN
TỪ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I/Mục tiêu:
Sau bài này, HS biết:
- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ, của cây mẹ.
II/Chuẩn bị:
- Hình trang 110, 111 sgk. Chuẩn bị theo nhóm.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Cây con mọc lên từ hạt.
2.Bài mới:
*HĐ 1: Quan sát.
*B1: Nêu câu hỏi tình huống
- Ngoài cây mọc từ hạt, các em còn biết cây mọc lên từ đâu?
*B2: Nêu ý kiến ban đầu
*B3: HS thắc mắc- Nêu phương án
*B4: HS thực hiện phương án q/s
*B5: Rút ra kết luận
*HĐ2: Trò chơi: Xếp tên các loại cây theo tưng loại mọc lên từ các bộ phận của cây mẹ cho phù hợp
+ HD học sinh chơi và tổ chức chơi.
3/ Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Sự sinh sản của động vật.
3HS trả lời.
.
-…củ,mắt lá,…
- Để biết chính xác cây mọc từ các bộ phận trên-Thực hiện q/s
- HSq/s (Tìm chồi trên mắc mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi…)
-Cây con còn mọc lên từ 1 số bộ phận khác
+Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía
+Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong nhũng rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Một thời gian sau, các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía (hình 1c).
+Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi.
+Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi.
+Trên đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên.
+Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá.
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ.
- HS tham gia chơi theo HD
File đính kèm:
- T27 13-14.doc