-Sơ lược về cuộc khẩn hoanh ở Đàng Trong:
+ Thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác của những vùng hoang phá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trán?
3/ Củng cố, dặn dò: (2’)
-Bài sau :Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
-2 HS lên bảng trả lời.
-HS làm thí nghiệm và trình bày: Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên.
-do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh.
-Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi?
-HS tiến hành làm TN và trình bày: Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực nước đánh dấu ban đầu.
-HS làm TN: Mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi.
-Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra...
-...nước đá làm giảm nhiệt độ cơ thể.
Khoa học 4: T26 VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Kể được những vật dẫn nhiệt tốt( kim loại, nhôm, đồng...), những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ, nhựa, bông,len, rơm, không khí.)
II/ ĐDDH:
- cốc, thìa nhôm, thìa nhựa. Phích nước nóng, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, len, nhiệt kế..
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt?
2/ Bài mới: Giới thiệu - Ghi đề.
a/ HĐ1: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt:
*B1:GV thực hiện thí nghiệm như H1 SGK/104 và nêu câu hỏi
B2:HS trả lời (ý kiến ban đầu)
B3:HS thắc mắc ý kiến ban đầu có chính xác không- đề ra phương án(thí nghiệm)
B4:HS thực hiện thí nghiệm
B5:HS nêu kết luận
GV cho HS quan sát xoong, nồi và hỏi:
-Xoong và quai xoong làm bằng chật liệu gì?Chầt liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém?
-GV nhận xét kết luận.(SGV)
b/ HĐ 2: Tính cách nhiệt của không khí:
-GV cho HS quan sát giỏ ấm:
-Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng chất liệu gì?Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì?
-Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?
-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm SGK/105
-GV nhận xét kết luận .
3/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Các nguồn nhiệt.
-HS lên bảng trả lời
-Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa.Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn.
-Nhôm là vật dẫn nhiệt, nhựa là vật cách nhiệt
-Xoong là bằng nhôm, gang, I nốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh....
-...làm bằng xốp, bông, len, dạ...đó là những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn.
-Chứa không khí.
-Nứơc trong cốc được quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường ...
LỊCH SỬ 5: T26 CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
I/Mục tiêu:
- Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc,âm mưu khuất phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã anh dũng đấu tranh lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”
II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ (ở Hà Nội hoặc ở địa phương khác).
*GV: Bản đồ thành phố Hà Nội (để chỉ một số địa danh tiêu biểu).
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:: Sấm sét đêm giao thừa.
2.Bài mới: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
* HĐ1: Âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội:
-GVHDHS đọc sgk và nêu âm mưu của Mĩ dẫn đến cuộc chiến “ĐBP trên không”
HĐ2:Trận chiến đấu 12 ngày đêm:
-GVHDHS đọc sgk, kể lại trận đánh: Diễn biết từng ngày; số lượng máy bay Mĩ, hậu quả chúng gây ra, tinh thần chiến đấu kiên cường của các lưc lượng phòng không của ta, kết quả và sự thất bại của Mĩ.
- Em nghĩ gì về việc Mĩ ném bom hủy diệt trường học và bệnh viện?
HĐ3: Tại sao gọi là: “Chiến thắng ĐBP trên không”
-GVHDHS đọc sgk và thảo luận.
+Ôn lại: Chiến thắng ĐBP(7/5/54) và ý nghĩa của nó.
+ Tại sao gọi là “ chiến thắng ĐBP trên không”
+Ý nghĩa của chiến thắng: “ĐBP trên không”
GV nhấn mạnh ý nghĩa của ch/thắng “ĐBP trên không”
3.Củng cố , dặn dò:
Bài sau: Lễ kí hiệp định Pa-ri.
- Kiểm tra 2HS.
- HS thảo luận và trả lời: Tổng thống Mĩ lật lọng, dùng B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố ở miền Bắc
- HS thảo luận nhóm 4, ghi ra giấy các thông tin và kể trước lớp:
+ Ngày 18/12/1972: .......
+ Đêm 20 rạng sáng 21/12:......
+ Ngày 26/12:.............
+ Đêm 29/12:.....................
+ Ngày 30/12: Mĩ tuyên bố ngừng ném bom bắn phá m.Bắc.
-HS trả lời theo suy nghĩ của các em.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đây là chiến thắng có ý nghĩa quyết định của ta, buộc Mĩ phải quay lại đàm phán về hiệp định Pa-ri. Chiến thắng này mang tính QĐ giống với chiến thắng ĐBP năm 1954 khi Pháp thua và buộc phải kí H Đ Giơ-ne-vơ
- Đây là chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ m.Bắc của quân và dân ta, đập tan pháo đài bay B52 của Mĩ, buộc Mĩ phải trở lại Hội nghị Pa-ra về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở VN.
HS đọc nội dung bài học.
ĐỊA LÝ 5: T26 CHÂU PHI (TIẾP THEO)
I/Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ Kinh tế châu Phi. Tranh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Châu Phi.
2.Bài mới: Châu Phi (tiếp theo)
3.Dân cư Châu Phi:
-HS trả lời câu hỏi mục 3 sgk.
- Q. sát tranh, nêu đặc điểm dân cư châu Phi
4.Hoạt động kinh tế:
-Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
-Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
-Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.
5.Ai Cập:
-HS trả lời câu hỏi mục 5 sgk.
**Kết luận: sgv.
3. Củng cố-dặn dò:
*Bài sau: Châu Mĩ
3 HS trả lời.
-Dân cư chủ yếu là người da đen.
-Dân cư sống tập trung ở vùng ven biển và thung lũng
-Knh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
-Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm (bệnh AIDS, các bệnh truyền nhiễm, ít chú ý việc trồng cây lương thực.
- Cộng hòa Nam phi , An-gie-ri, Ai Cập
Ai Cập nằm ở Bắc châu Phi ......
-HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ tự nhiên Châu Phi dòng sông Nin, vị trí, địa lý, giới hạn của Ai Cập.
Kim tự tháp , tượng Nhân sư.
Đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng:
- Hơn 2/3 dân số châu Phi là:
Người da đen. Người da vàng.
Người da trắng
- Kinh tế châu Phi:
Đang phát triển Chậm phát triển
Phát triển
KHOA HỌC 5: T26 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I/Mục tiêu:
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
-Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị, nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật
II/Chuẩn bị: -Hình trang 104, 105 sgk.. Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài: Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
2.Bài mới: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
*HĐ1: Quan sát nhận biết cơ quan sinh sản của thực vật có hoa, nhận biết nhị và nhụy
*B1: Nêu câu hỏi tình huống
- Đâu là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa?
*B2: HS trả lời ý kiến ban đầu
*B3: HS thắc mắc làm thế nào để biết hoa là cơ quan sinh sản- Tìm phương án
*B4: Thực hiện q/s
*B5: HS rút ra kết luận
*HĐ2: Phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
(nhóm 4)
B1: Nhóm trưởng điều khiển suan sát vật thật tìm nhị và nhụy trong mỗi loại hoa và ghi vào bảng
B2: GV yêu cầu các nhóm lần lượt tr/bày từng nh/vụ
(GV kết luận:sgv.)
*HĐ3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính. (cá nhân)
MT: HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
-HD HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 sgk và đọc ghi chú để tìm ra những bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ.
3. Củng cố-dăn dò:
- Bài sau: Sự sinh sản của TV có hoa
3HS trả lời.
- Hoa,…là cơ quan sinh sản
- Quan sát
- Chỉ nhị và nhụy của hoa râm bụt và hoa sen. H5a là hoa mướp đực. H5b là hoa mướp cái.
- Cơ quan sinh sản của TVCH là hoa.
+Quan sát các bộ phận của các hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị, đâu là nhuỵ.
+Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành bảng sau vào vở:
Hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhuỵ (hoa cái).
- Một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Vài HS đọc nội dung bài học
KHOA HỌC: T26 SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I/Mục tiêu:
- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
II/Chuẩn bị:
-Thông tin và hình trang 106, 107 sgk.
- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
2.Bài mới:
Sự sinh sản của thực vật có hoa.
*HĐ1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong sgk. (Cặp đôi, cả lớp))
GV hướng dẫn HS đọc thông tin trang 106 sgk và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
*HĐ2:Trò chơi “Ghép chữ vào hình” (nhóm4)
Tổ chức và hướng dẫn cách chơi ghép hình
GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích.
GV nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng.
*HĐ 3: Thảo luận. (Cặp đôi)
- HD các nhóm thảo luận theo câu hỏi trang 107 sgk.
3. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Bài sau: Cây con mọc lên từ hạt.
3HS trả lời.
.
HS thảo luận và trả lời.HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp, một số HS khác nhận xét, bổ sung.
Đáp án: 1/a; 2/b; 3/b; 4/a; 5/b.
-HS các nhóm gắn vào hình cho phù hợp. Nhóm nào xong thì gắn bài của nhóm mình lên bảng.
B2: Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 107 sgk đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng. Thư kí ghi bảng sau:
Hoa thụ phấn
nhờ côn trùng
Hoa thụ
phấn nhờ gió.
Tên cây
Đ/điểm của hoa
HS đại diện nhóm.
HS đọc mục bạn cần biết.
File đính kèm:
- T26 13-14.doc