- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút.
+ Từ thế kỉ thứ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia
cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực
của các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống nhân dân vô cùng cực khổ: đói khát, đi lính, chết trận.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài – Đàng Trong.
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa các dự đoán của các nhóm, em hãy đề xuất phương án để làm rõ dự đoán trên.
- GV chốt ý của các nhóm (nhóm có ý phù hợp với nội dung bài học)
- GV cho HS thảo luận: Làm thế nào biết được ly 1 nóng hơn ly số 3 và lạnh hơn ly số 2 ?
- GV định hướng HS cho HS thực hành thí nghiệm để tìm ra câu trả lời.
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm
- HS nhận 3 ly nước : ly số 1 là nước nguội, ly số 2 là ly nước nóng, ly số 3 là ly nước có đá.
- HS dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của từng ly nước.
H.Vậy theo em nhiệt độ là gì?
(Nhiệt dộ là từ dùng để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật)
*TNTT: Thận trọng khi sử dụng nước nóng, sôi
Bước 5: Kết luận kiến thức
- Ly nào có nhiệt độ cao nhất? Ly nào có nhiệt độ thấp nhất?
-Vậy em hãy cho biết ly số 1 nóng hơn ly nào và lạnh hơn ly nào?
- Vật nóng có nhiệt độ như thế nào so với vật lạnh?
Tìm và nêu ví dụ:Vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật…
c*HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế
- Giới thiệu sơ về thí nghiệm cảm nhận qua cảm giác của tay cũng có lúc bị nhầm lẫn. Để xác định chính xác ta sử dụng nhiệt kế.
- Giới thiệu 2 loại nhiệt kế (đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí)
- Thực hành đo nhiệt độ
(nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể cần lưu ý: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo. Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.sau khoảng 5 phút, lấy nhiệt kế ra để đọc nhiệt độ)
- GV nêu một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài – Rút nội dung bài học
*Bài học: SGK
3. Củng cố - dặn dò:
- Vật nóng có nhiệt độ thế nào so với vật lạnh?
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ (TT) - Nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời
- HS lắng nghe.
- HS ghi dự đoán ghi vào vở.
- Trình bày ý kiến ban đầu
- Các nhóm đề xuất các phương án làm rõ dự đoán trên.
- HS lắng nghe.
-HS nêu cách để biết được ly 1 nóng hơn ly số 3 và lạnh hơn ly số 2.
- HS nhận dụng cụ thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm ghi và trình bày kết quả.
- HS trả lời theo ý hiểu của các em
- HS sử dụng nước nóng, sôi cẩn thận tránh TNTT
-HS trả lời
- Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại lạnh so với vật khác
- HS trả lời
à Kết luận: Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
- HS tìm và nêu ví dụ
-HS thực hành đo nhiệt độ
(nhiệt kế thí nghiệm đo nhiệt độ không khí, nước đang sôi, nước đá đang tan…; nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể)
+Đo nhiệt độ theo nhóm và ghi kết quả vào giấy- Đại diện nhóm chọn kết quả chung trình bày.
- HS trả lời
- 2-3 HS đọc
LỊCH SỬ 5: T 25 SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I/Mục tiêu: - Biết cuộc tổng tiến công của quân và dân miền nam vào dịp tết Mậu Thân(1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mỹ tại Sài Gòn:
+Tết Mậu Thân 1968,quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+Cuộc chiến đấu tại sứ quán Mĩ diển ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến công.
II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
*GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Đường Trường Sơn.
2.Bài mới: Sấm sét đêm giao thừa.
*HĐ 1:Sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân ta vào dịp Tết Mậu thân:
GVHDHS tìm hiểu theo các ý:
+Bất ngờ:
+Đồng loạt:
*HĐ2: Cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày: Kể lại diễn biến của cuộc tấn công đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn
- Cùng với cuộc tấn công ở Sài Gòn, quân giải phóng còn tấn công những nơi nào?
*HĐ3: Ý nghĩa cuộc tổng tấn công và nổi dậy Tết MT .
- HD học sinh trao đổi theo nhóm
3.Củng cố-Dặn dò:
- HD nêu nd bài học
Bài sau: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
- 2HS
- Đọc phần đầu SGK và trả lời
+Tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào cơ quan đầu não của địch ở thành phố lớn.
+Cuộc tổng tấn công và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân sự.
HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày
Thời khắc giao thừa, một tiếng nổ rung chuyển Sứ quán Mĩ, Các chiến sĩ đặc công bắn chết 4 tên lính giác..........(dùng tranh minh họa khi kể)
-..... Cần thơ, Nha Trang, Huêns, Đà Nẵng..
-HS thảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân và dân ta từ đó rút ra nhận định:
+Ta tiến công địch khắp miền Nam làm cho địch hoang mang lo sợ.
+Sự kiện này tạo ta bước ngoặc cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung bài học
ĐỊA LÝ5: T25 CHÂU PHI
I/Mục tiêu: - Mô tả sơ lược vị trí, giới hạn châu Phi: ở phí nam châu châu Âu và phía tây nam châu Á, có đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Phi: chủ yếu là cao nguyên; nóng và khô; đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ chỉ được vị trí, giới hạn châu Phi. Chỉ được vị trí hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ, lược đồ.
* HS khá giỏi giải thích vì sao châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới; Dùng lược dồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ Tự nhiên châu Phi. Quả địa cầu. Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm...
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Ôn tập.
2.Bài mới:Châu Phi.
*HĐ1.Vị trí, địa lý, giới hạn:
-HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ sgk trả lời câu hỏi.
-Châu Phi giáp châu lục và biển, đại dương nào? Chỉ trên quả địa cầu vị trí, địa lý của Châu Phi? Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
Cho biết châu diện tích châu Phi là bao nhiêu? đứng thứ mấy trên thế giới?
**Kết luận:
*HĐ2.Đặc điểm tự nhiên:
-HS dựa vào sgk, lược đồ và tranh ảnh:
+Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
+Khí hâu Châu Phi có đặc điểm gì khác các châu khác mà em đã học? Vì sao?
*Kết luận: sgv.
* Cho hs nhận xét mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật,động vật ở Châu Phi.
*HĐ3 Rút bài học.
3. Củng cố - Dặn dò:
Đánh dấu x vào sau ý đúng.
*Bài sau: Châu Phi (tiếp theo).
2HS trả lời.
-HS trình bày, chỉ bản đồ vị trí, địa lý, giới hạn của Châu Phi.
-Châu Phi ở phí nam châu châu Âu và phía tây nam châu Á, có đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục; đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến.
- Diện tích30 triệu km2 (lớn thứ ba trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ)
Thảo luận nhóm, trình bày kết quả, mỗi một nội dung, nhóm khác bổ sung.:
-Địa hình chủ yếu là cao nguyên; nóng và khô; đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van; châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới vì nằm trong vành đai nhiệt đới; d.tích rộng lớn lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Chỉ vị trí sa mạc Xa-ha-ra, chỉ và nêu tên cao nguyên, bồn địa và sông lớn của châu Phi trên lược đồ
- Chỉ trên lược đồ những nơi có xa van.
- HS đọc nội dung bài học
Đường xích đạo đi ngang qua phần nào của châu Phi:
Bắc Phi. Giữa châu Phi Nam Phi.
KHOA HỌC 5: T25 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I/Mục tiêu:
-Ôn tập về các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
-Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II/Chuẩn bị:
-Chuẩn bị theo nhóm. Hình trang 101, 102 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
2.Bài mới: Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
*HĐ 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
Tiến hành:
-Tổ chức và hướng dẫn.
GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
**Lưu ý: GV có thể cho tất cả các HS cùng chơi với điều kiện dặn các em chuẩn bị một bộ thẻ từ có ghi sẵn các chữ cái: a, b, c, d.
- Tiến hành chơi.
-Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 sgk.
-Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc.
**Lưu ý: Đối với câu hỏi số 7, GV cho các nhóm phất cờ để giành được quyền trả lời câu hỏi.
3. Củng cố-dặn dò:
- Nhắc lại các bài đã học ở chương VC và NL
Bài sau: Ôn tập: Vật chất và năng lượng.(TT)
3HS trả lời.
HS tham gia chơi theo hướng dẫn của GV.
Dưới đây là đáp án:
+Chọn câu trả lời đúng (từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 6):
1/d; 2/b; 3/c; 4/b; 5/b; 6/c.
+Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học (câu 7):
Nhiệt độ bình thường.
Nhiệt độ cao.
Nhiệt độ bình thường.
Nhiệt độ bình thường.
Nhắc lại các bài đã học ở chương VC và NL
KHOA HỌC 5: T25 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT)
I/Mục tiêu:
-Ôn tập về các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
-Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II/Chuẩn bị:
-Chuẩn bị theo nhóm. Hình trang 101, 102 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
2.Bài mới:
Ôn tập vật chất và năng lượng (tiếp theo).
*HĐ1:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 sgk:
Các phương tiện, máy móc trong các hình lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
*HĐ2: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện” (Chia nhóm4)
-GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức”.
-Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ.
- HD HS chấm, nhận xét và truyên dương
3.Củng cố - Dặn dò:
Bài sau: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
5 HS trả lời.
HS quan sát từng hình và trả lời. Những HS khác nhận xét và nêu ý kiến.
Dưới đây là đáp án:
Năng lượng cơ bắp của người.
Năng lượng chất đốt từ xăng.
Năng lượng gió.
Năng lượng chất đốt từ xăng.
Năng lượng nước.
Năng lượng chất đốt từ than đá.
Năng lượng mặt trời.
-Thực hiện: Mỗi nhóm cử từ 5 người (Số HS còn lại làm giám khảo), tuỳ theo số lượng của nhóm đứng xếp hàng. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết.....Hết thời gian, nhóm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc.
File đính kèm:
- T25 13-14.doc