I. Mục tiêu :
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(thế kỷ XV)
- Kể lại được một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV)
II. Đồ dùng dạy học :
-Phiếu học tập của HS
-Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H1?
+vì sao những bông hoa ở H2 có tên là hoa hướng dương ?
+GV cho HS quan sát H3,4
-Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?
GV kết luận (Mục bạn cấn biết SGK).
b/ HĐ2: ( 15’) Nhu cầu về ánh sáng của thực vật
-Kể tên một số loài cây cần nhiều ánh sáng ?.
-Kể tên một số loài cây cần ít ánh sáng ?
-Tại sao có những loài cây chỉ sống ở nơi rừng thưa ?
-Vì sao có những loài cây có thể sống ở hang động ?
-GV nhận xét kết luận SGV/165.
3/ Củng cố, dặn dò: (2’)
- Bài sau : Ánh sáng cần cho sự sống(tt)
-2 HS lên bảng trả lời.
-HS thảo luận nhóm ( 4.nhóm)
-Nhóm 1,2 : Các cây mọc vươn về phía có ánh sáng
-Nhóm 3,4 : vì hoa luôn quay về hướng mặt trời .
-Sẽ héo úa dần rồi chết
-Các loại cây ăn quả
-Cây dương sĩ , cây trường sinh...
...cần nhiều ánh sáng mặt trời
...cần ít ánh sáng mặt trời .
-Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK
Khoa học 4: T24 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TT)
I/Mục tiêu: Giúp HS:
-Nêu được vai trò của ánh sáng :
+ Đối với sự sống cùa con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe...
+ Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù....
II/ ĐDDH: Các hình trang 96,97/SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: -Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật?
-Mỗi loài thực vật về nhu cầu ánh sáng như thế nào?
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
a/ HĐ1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?
+Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của con người?
-GV nhận xét kết luận SGV.
b/ HĐ2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
+ Nhóm1 : Kể tên 1 số động vật mà em biết .Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
+Nhóm 2 : Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm, 1 số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
+Nhóm 3 : Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật ?
+Nhóm 4 : Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
-GV nhận xét kết luận SGV/164.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Bài sau : Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
-2 HS lên bảng trả lời.
-HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày:
+Ánh sáng giúp ta nhìn thấy mọi vật,phân biệt được màu sắc, kẻ thù, các loại thức ăn.
+Ánh sáng còn giúp cho con người khoẻ mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể.
-HS thảo luận nhóm
-chim, hổ, báo, hươu, nai, mèo chó ,gà
thỏ, voi,...Để di cư đi nơi khác.
-Ban đêm:sư tử, chó sói,mèo,chuột, cú mèo,
.Ban ngày:gà, vịt trâu, bò, hươu, nai, voi,ếch.
+Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau,có loài cần ánh sáng,có loài ưa BT.
-Ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều,chóng tăng cân,đẻ nhiều..
LỊCH SỬ 5: T24 ĐƯỜNG TRƯƠNG SƠN
I/Mục tiêu: HS biết:-Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người,vũ khí, lương thực,... của miền Bắc cho miền Nam:
+Để dáp ứng nhu cầu chi viện cho miền nam,ngày 19/5/1959,Trung Ương Đảng
quyết định mở đường Trường Sơn.
+Qua đường TS, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam.
* MT: HS biết vai trò quan trọng của đường Trường Sơn đối với đời sống các dân tộc.
II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn.
*GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ tuyến đường Trường Sơn).
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Nhà máy hiện đại đầu tiên của…
2.Bài mới: Đường Trường Sơn.
*HĐ1: Những nét chính về đường Trường Sơn:
-Yêu cầu HS đọc sgk và trình bày những nét chính.
-Mục đích mở đường Trường Sơn
- Thời gian quyết định mở đường TS
- Đường TS còn có tên gọi nào khác?
*HĐ2: Những tấm thành tích tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường sơn.
Yêu cầu HS đọc sgk, q. sát tranh và thảo luận các câu hỏi:
- Nêu những khó khăn của bộ đội và thanh niên XP trong việc mở đường và hoạt động trên đường Trường Sơn?
- Nêu những đóng góp của đồng bào các dân tộc trong việc vận chuyển hàng chi viên cho miền Nam
- Cho biết những thiệt hại Mĩ đã gây ra trên đường TS?
* HĐ3: Vai trò của đường Trường Sơn.
+Đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
+ Đối với việc phát triển kinh tế của các dân tộc và đất nước.
+So sánh hai bức ảnh sgk nhận xét về đường T S qua hai thời kỳ lịch sử.
3.CC-DD: GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đườngTS
Bài sau: Sấm sét đêm giao thừa.
HS lắng nghe.
-HS chỉ trên bản đồ vị trí đường Trường Sơn.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
- Đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam
- Ngày 19/5/1959
- Đường Hồ Chí Minh
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Leo dốc, vượt sông, tránh địch,....
- Tiếp tế và vận chuyển hàng....
- Rải bom đạn, chất độc hóa học...
HS kể thêm về những tấm gương về bộ đội, thanh niên xung phong, lái xe mà em đã đọc được trong sách báo.
- Chi viện cho miền Nam góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Giúp phát triển kinh tế vùng núi...
- Ngày nay đường Trường sơn đã được mở rộng- đường mang tên Hồ Chí Minh.
HS đọc nội dung bài học
ĐỊA LÝ 5: T24 ÔN TẬP
I/Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II/Chuẩn bị:
- Bản đồ Tự nhiên Thế giới. Lược đồ các châu lục.
*Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á. * Các câu hỏi ôn tập
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt ộng của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Một số nước Châu Âu.
2.Bài mới: Ôn tập
*H Đ1: Thực hành trên bản đồ:
- HD HS thực hành trên bản đồ
-GV sửa chữa, bổ sung.
HĐ2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
-Chia lớp thành nhiều nhóm.
-Tiến hành: GV đọc câu hỏi, nhóm nào rung chuông trước sẽ được trả lời. Tiếp tục cho đến khi GV hỏi hết các câu hỏi.
-Tổ chức HS nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố- Dặn dò:
-Điền vào lược đồ trống
Bài sau: Châu Phi.
HS trả lời.
HS thực hành theo yêu cầu của GV:
-HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới:
+Mô tả vị trí, địa lý, giới hạn của Châu Á, Châu Âu trên bản đồ.
+Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ....
+ Chỉ và nêu tên các con sông lớn
+ Chỉ và nêu tên các đồng bằng
Chia thành 4 nhóm. Cả lớp tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV
a)Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Ấn ĐộDương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
b)Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
KHOA HỌC 5: T24 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tt)
I/Mục tiêu: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II/Chuẩn bị:
-Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm.
+Chuẩn bị chung: Bóng đèn , pin, dây điện, một số vật như: nhựa, cao su, sắt, đồng, chì, nhôm, bìa, thủy tinh, sứ...
- Hình trang 97 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Lắp mạch điện đơn giản.
2.Bài mới:
HĐ1: Lắp mạch điện đơn giản (tiếp theo).
-GV cho HS làm thí nghiệm như sgk trang 96 ghi kết quả vào bài tập sgk..
- HS thảo luận các câu hỏi :
*Thế nào là mạch kín ?
*Thế nào là mạch hở ?
*Thế nào vật dẫn điện ?
*Thế nào vật cách điện ?
HĐ2: Cái ngắt điện.
+HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
* Cái ngắt điện có tác dụng gì?
* Khi nào ta cần sử dụng cái ngắt điện.
* Trong thực tế cái ngắt điện là cái gì?
3.Củng cố-Dặn dò:
Bài sau: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
HS trả lời.
HS thực hành theo nhóm và ghi kết quả vào phiếu bt.
B1: Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn sgk/96
Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, cao su, sứ.... vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn sáng?
B2: Từng nhóm trình bày
Thảo luận và trả lời các câu hỏi.
-HS làm cái ngắt điện
HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp ( có thể sử dụng cái ghim giấy).
HS trả lời.
KHOA HỌC 5: T24 AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ
KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
-Nêu được một số qui tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điên.
-Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện ..
* Có kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống khi có người bị điện giật, khi dây điện bị đứt. Kĩ năng đánh giá việc sử dụng tiết kiệm năng lượng điện, có trách nhiệm về việc tiết kiệm khi sử dụng điện.
II/Chuẩn bị: -CB theo nhóm. CB chung: Cầu chì. Hình và thông tin trang 98, 99 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Lắp mạch điện đơn giản.
2.Bài mới:An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
*HĐ1 An toàn khi sử dụng điện.
Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác?
GV bổ sung: sgv.
*HĐ2: Tìm hiểu vai trò của cầu chì, công tơ điện
GV cho HSQS một vài dụng cụ, thiết bị điện.
GV cho HSQS cầu chì và g/th thêm: Khi dây chì bị đứt, ta không thay dây chì bằng dây sắt, dây đồng.
*HĐ3: sử dụng tiết kiệm điện
HS thảo luận các câu hỏi sau:
+Mỗi tháng g/đ bạn thường dùng hết mấy số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
+Ở gia đình bạn có những thiết bị, máy móc gì s/d điện, việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí không ? Có thể làm gì để t/k, tránh lãng phí khi s/d điện ở g/đbạn?
+Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
+Nêu các b/pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. Cho ví dụ minh họa.
GV GD các em có ý thức tiết kiệm điện.
3. Củng cố-dặn dò:
-HS th/hiện tiết kiệm điện ở lớp, ở nhà
Bài sau: Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
3HS trả lời.
Thảo luận nêu tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp để phòng điện giật.
Từng nhóm trình bày kết quả.
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 sgk.
Nêu vai trò của cầu chì, công tơ điện
Từng nhóm trình bày kết quả.
HS liên hệ với việc s/d điện ở nhà. HS thảo luận theo cặp, GV cho một số HS tr/bày trước lớp.
-Tiết kiệm điện là tiết kiệm tiền của gia đình và dành điện cho nhiều người khác được dùng, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa
- Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi phòng phải tắt đèn, quạt, ti vi...tiết kiệm khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo...
Đọc nội dụng cần biết SKG
File đính kèm:
- T24 13-14.doc