I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ.
- Soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm nội dung cơ bản) vẽ được bản đồ đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ật phát ra âm thanh
Thảo luận nhóm 4
Hãy tìm cách để các vật dụng đã chuẩn bị…phát ra âm thanh.
Theo em tại sao các vật lại phát ra âm thanh?
Hoạt động 3: Biết được vật phát ra âm thanh
GV làm thí nghiệm 1,2
GV kết luận
3/ Củng cố - Dặn dò:
Tổ chức trò chơi “Đoán âm thanh”
Nêu cách chơi…Thi đua bất cứ vật gì phát ra âm thanh
GV nhận xét
Xem bài Sự lan truyền âm thanh
- 2 HS trả lời
- Làm việc theo cặp
Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống…
Ở lúc sáng sớm: gà, chim, còi tàu, loa phát thanh…
Trao đổi, nhóm nêu cách ,thực hiện
- Trình bày và đánh giá
Khi con người tác động vào chúng, khi chúng va chạm với nhau
HS theo dõi
-HS hoạt động nhóm báo cáo kết quả
Lớp nhận xét
Hai đội tham gia chơi
Khoa học 4: T21 SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I/Mục tiêu :
- Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chất khí.
II. Chuẩn bị :
- lon sữa bò, 2 miếng ni lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ…
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ : Âm thanh phát ra từ đâu?
Vì sao có thể nghe được âm thanh?
2/ Bài mới :
Hoạt động1: Biết được sự lan truyền âm thanh trong không khí
Tại sao khi gõ trống hai tai nghe được tiếng trống?
Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 84/SGK ?
- Cho hs làm thí nghiệm như sgk và neu kết quả
- Giáo viên chốt ý, kết luận
Đọc mục cần biết
Hoạt động 2: Biết được âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
Hoạt động cả lớp
Giáo viên làm thí nghiệm như sgk và mời 3 hs áp tai vào thành chậu,tai kia bịt lạivà xem các em nghe thấy gì?
Cho hs tìm thêm ví dụ
- GV nhận xét-kết luận
- Giáo viên yêu cầu HS đọc lại mục ‘’ Bạn cần biết’’ .
Hoạt động 3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
GV làm thí nghiệm như sgv
Cho hs lấy ví dụ
3/ Củng cố, dặn dò:
Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
Qua trò chơi em biết được âm thanh truyền qua những môi trường nào?
Xem bài Âm thanh trong cuộc sống
- 2 HS trả lời
Khi gõ do mặt trống rung động tạo ra âm thanh truyền đến tai ta.
-1 hs đọc thí nghiệm
- Làm việc theo nhóm
HS trình bày kết quả làm việc
HS đọc
- Làm việc cả lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Tìm 1 số ví dụ khác
-HS rút ra kết luận : Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi
-HS lấy ví dụ
Theo dõi, nhận xét
Lần lược hai em tham gia chơi
-Truyền qua sợi dây trong trò chơi
LỊCH SỬ5: T21 NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I/Mục tiêu :
-Biết đôi nét về tình hình nước ta sau hiệp định giơ-ne-vơ năm 1954:
+Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng Chủ nghĩa xã hội .
+ Mĩ - Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam ,nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ - Diệm:thực hiện chính sách tố‘cộng’,
’diệt cộng’ thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội.
-Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II. Chuẩn bị :
* Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
* Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ giới tuyến tạm thời).
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : Ôn tập: Chín năm kh/ch bảo vệ ...
2/ Bài mới : Nước nhà bị chia cắt.
*HĐ1: Cả lớp.
*HĐ2: Nhóm4. Tìm hiểu tình hình đất nước sau chiến thắng ĐBP-1954
-GV nêu câu hỏi thảo luận:
+Nêu điều kiện chính của hiệp định Giơ-ne-vơ.
-GV kết luận:
*HĐ 3: Cả lớp.
+Nguyện vọng của nh dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp nhưng nguyện vọng đó có thực hiện được không? Tại sao?
+Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ Diệm thể hiện qua những hành động nào?
*HĐ4: Cả lớp và nhóm2.
GVHDHS thảo luận nhiệm vụ 3:
+Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước và nh/dân ta sẽ ra sao?
+Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì sẽ xãy ra?
+Sự lựa chọn của nh/dân ta thể hiện điều gì?
3.Củng cố-dặn dò:
Bài sau: Bến Tre đồng khởi.
- 2 HS trả lời
HS mở sách.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
HS thảo luận - đại diện trình bày
-Chấm dứt ch/tr lập lại hoà bình ở VN và Đông Dương. Qui định vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập kết ra Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam. Trong 2 năm tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác bổ sung
HS trả lời.
HS lắng nghe.
* HS nhắc lại nội dung chính của bài
Địa lí 5: T21 CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Dựa vào lược đồ, nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước đó.
- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sp chính của nền kinh tế CPC và Lào
- Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nề kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
-HS khá giỏi:Nêu được những điểm khác nhau cảu Lào và Cam-pu-chia về vị trí và địa lý và địa hình.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ Các nước châu Á.
Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của 3 nước láng giềng.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Châu Á (tiếp theo).
2.Bài mới:Các nước láng giềng của VN
*HĐ1: Cam-pu-chia:
-Quan sát H3 bài 17, H5 bài 18, nhận xét: Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào?
-Đọc đoạn văn Cam-pu-chia sgk để nhận biết về địa hình và các ngành sản xuất chính nước này.
*HĐ2: Lào:
- HS thực hiện như tìm hiểu Cam-pu-chia.
-Các công trình kiến trúc phong cảnh của Cam-pu-chia, Lào.
*Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình. Cả hai nước đều là nước nông nghiệp, mới phát triển.
*HĐ3.Trung Quốc
-Em nào biết về Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc?
-GV cung cấp cho HS về một số ngành sản xuất nổi tiếng của Trung Quốc từ xưa đến nay.
**Kết luận: Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng.
- Bài học.
3.Củng cố-Dặn dò:
*Bài sau: Châu Âu.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS quan sát và trả lời (Nhóm2).
-Ghi lại kết quả đã tìm hiểu và trình bày.
HS thảo luận và trình bày (Nhóm 4).
-Yêu cầu HS quan sát ảnh sgk nhận xét
+ Ơ hai nước này có nhiều người theo đạo phật, có nhiều chùa.
-HS quan sát Hình 5 bài 18 và gợi ý sgk, rút ra nhận xét: (Cả lớp)
+Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông, Trung Quốc là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta.
- HS lớp quan sát H3 và trả lời:
HS đọc bài học.
Khoa học 5: T21 NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I/Mục tiêu:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất :chiếu sáng ,sưởi ấm,phơi khô,phát điện,...
II.Chuẩn bị :
-Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
-Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
-Thông tin và hình trang 84, 85 sgk
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: Năng lượng.
2/ Bài mới: Năng lượng mặt trời.
*HĐ1: Thảo luận, chia nhóm 4
-Tác dụng năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
+Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
GV cung cấp thêm
*HĐ2: Quan sát và thảo luận nhóm4.
+Kể một số vd về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày
+Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời
+Kể một số vd về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phưong.
*Hoạt động 3: Trò chơi
- Củng cố kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời.
+2 nhóm tham gia (mỗi nhóm 5 HS).
+GV vẽ hình mặt trời lên bảng.
3/ Củng cố, dặn dò:
Bài sau: Sử dụng năng lượng chất đốt.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS thảo luận và đại diện nhóm trả lời
+Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đ/v sự sống , thời tiết và khí hậu...
-HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 84, 85 sgk và thảo luận theo các nội dung câu hỏi.
(Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối.....)
(Chẳng hạn máy tính bỏ túi,....)
HS tham gia.
Các nhóm bốc xăm sau đó cử thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của Mặt Trời đ/v sự sống trên Trái Đất nói chung và đ/v con ngưòi nói riêng, sau đó nối với hình vẽ Mặt Trời.
Khoa học 5: T21 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I/Mục tiêu :
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.Nêu dược một số biện pháp phòng tránh cháy nổ,ô nhiểm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
*KNS: Biết cách tìm tòi. Xử lí, trình bày thông tin về sử dụng chất đốt, bình luận đánh giá các quan điểm về khai thác và sử dụng chất đốt.
II. Chuẩn bị :
-Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
-Hình và thông tin trang 86, 87, 88 ,89 sgk.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ : Năng lượng Mặt Trời.
2/ Bài mới : Sử dụng năng lượng chất đốt.
*HĐ1: Kể tên một số loại chất đốt.
MT: HS nêu được tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí.
-Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí?
*HĐ2: Kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
+Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi
+Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
+Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
+Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì?
+Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
+Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành.
+Có những loại khí đốt nào?
+Người ta làm thể nào để tạo ra khí sinh học?
(Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga).
-Bài học
3/ Củng cố, dặn dò:
Bài sau: Sử dụng năng lượng chất đốt (tiếp theo)
- 2 HS trả lời
- HS mở sách.
-HS đọc thông tin SGK trả lời.
-Thảo luận.nhóm 4-Trả lời
-Mỗi nhóm thảo luận câu hỏi theo sự chuẩn bị một loại chất đốt ( rắn, lỏng khí)
-sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong sgk để minh hoạ.
-Sử dụng các chất đốt rắn
(củi, tre, rơm,rạ...)
(xăng, dầu,…)
- HS đọc nội dung bài học
File đính kèm:
- T21 13-14.doc