I- Mục tiêu:
Cho học sinh ôn lại chủ điểm đã học, học sinh nêu được ý nghĩa của chủ điểm.
II- Lên lớp:
* Hoạt động 1:
- Cho học sinh nêu lại tên chủ điểm.
- Học sinh nêu được ý nghĩa của chủ điểm.
- Học sinh biết các ngày lễ trong tháng
* Hoạt động 2:
Sinh hoạt vui chơi
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng tuần 20 (từ ngày 6 đến ngày 10/1/2014) Cách ngôn : kính trên nhường dưới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ: HS viết các từ sau: mỏ thiếc, tiếc của., cá diếc
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a//HĐ1: Nghe – viết
-GV yêu cầu
-Sự kiện nào làm cho Đân -lớp nảy sinh ý nghĩ làm xe đạp?
-Yêu cầu HS nêu từ khó.
-GV đọc bài chính tả.
-GV thu chấm 9 bài, nhận xét.
b/HĐ2: Luyện tập
*Bài 2b/14 GV yêu cầu
Bài 3b/15 GV yêu cầu
-GV nhận xết chốt lời giải đúng SGV
3/Củng cố, dặn dò: Làm BT 2a, 3a
-Bài mới:Chuyện cổ tích về loài người.
-HS viết vào bảng con
-1HS đọc bài chính tả
-Ông ngã vấp phải ống cao su dẫn nước , ông nghỉ cách cuộn ống cao su cho vừa bánh xe rồi bơm căng thay cho gỗ và nẹp sắt.
-HS nêu và viết vào bảng con: Đân-lớp, rất xóc, suýt ngã, săm...
-HS viết vào vở-sau đó đổi vở soát lỗi.
-1HS đọc đề bài
-1HS lên bảng điền vào chỗ trống vần uôc/uôt của khổ thơ ở bảng phụ.
-Lớp làm VBT
Cày sâu cuốc bẫm
Mua dây buộc mình
Thuốc hay tay đảm
Chuột gặm chân mèo
-1HS đọc đề bài
HS thảo luận theo cặp và làm vào vở bài tập: Thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngoài .
-Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
-Vài HS đọc lại truyện.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
“Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài
I- Mục tiêu:-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được cc (đoạn truyện) đã đọc nói về 1 người có tài.
-Hiểu ND chính của cc (đoạn truyện) đã kể.S
II/Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ:- Cho HS kể lại 1 à 2 đoạn của câu chuyện “Bác đánh các và gã hung thần”.
- Nêu ý nghĩa cây chuyện
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện
-Những người như thế nào được công nhận là người có tài? Cho ví dụ.
*GV lưu ý HS: Câu chuyện đó phải là câu chuyện của một người có thật còn sống hay đã chết mà em đã được nghe hoặc đọc về họ
-Cho HS đọc tiếp nối để giới thiệu tên câu chuyện của mình
b/HĐ2: Thực hành kể chuyện, tráo đổi về ý nghĩa câu chuyện
-GV dán dàn ý kể chuyện lên bảng
3/Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại cho người thân nghe
- Bài sau :“ Một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết”
- 1 HS kể
- 1 HS nêu
-1 HS đọc đề bài và gợi ý 1, 2 SGK
- Có tài, có sức khoẻ tốt như:Lê Quý Đôn, Lê Huỳnh Đức, Cao Bá Quát.
-Ông Phùng Hưng đánh hổ, cc về mua máy tính Bin Ghết...
- HS nối tiếp nhau nói tên truyện
- HS đọc dàn ý (2 em)
-HS kể trong nhóm, trước lớp (cá nhân hoặc nhóm)
- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất
TUẦN: 20
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I/Mục tiêu:
-Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn ( BT1), xác định được bộ phận CN, Vn trong câu kể tìn được ( BT2).
-Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
-GDMT: Giáo dục HS làm vệ sinh trường lớp để bảo vệ môi trường.
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
III/ Hoạt động dạy học:
2/ Bài mới: (2’) gt- ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ: Đặt 2 câu có từ chứa tiếng tài có khả năng hơn người bình thường hoặc tiền của.
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1:Bài tập 1: GV y/c.
-GV nhận xét chốt câu trả lời đúng: (Các câu 4, 4, 5, 7).
b/HĐ2: Bài 2 GV nêu y/c của bài tập.
-GV chốt lại lời giải đúng.
c/HĐ3: Bài tập 3 Gọi 1 HS đọc y/c bài
-GV treo tranh .
-GV phát giấy khổ to cho một số HS
( HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học ( BT3).
-GV nhận xét đoạn văn hay.
3/Củng cố, dặn dò:
-Về nhà viết lại đoạn văn cho hay. Chuẩn bị bài mời:MRVT: Sức khoẻ.
-1 HS nêu y/c của bài. HS trao đổi để tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và đánh dấu kí hiệu * trước các câu kể.
-HS phát biểu ý kiến
-HS làm cá nhân để xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được.
-3 HS lên bảng làm bài. HS ở dưới lớp làm VBT.
-HS nhận biết tranh các bạn đang trực nhật lớp.
- HS viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì? đúng y/c về việc trực nhật.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
TUẦN: 20 Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I/Mục tiêu:
-Biết thêm 1 số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên 1 số môn thể thao (BT1,BT2); nắm được 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).
II/ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1,2,3. VBT.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: 3 HS đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật của tổ em và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì? Có trong đoạn văn.
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ 1: Bài tập 1Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
b/HĐ2: Bài tập 2/GV nêu y/c.
-GV dán bảng 3 tờ phiếu .
c/HĐ3: Bài tập 3
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập.
d/HĐ4: Bài tập 4
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập.
-GV giảng thêm: Những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời tượng trưng cho sự sung sướng.
-GV nhận xét chốt câu trả lời đúng.
3/Củng cố, dặn dò:
-Học thuộc lòng các câu tục ngữ. chuẩn bị bài mới: Câu kể Ai thế nào?
-3 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-1HS nêu y/c của đề bài.
-HS trao đổi theo cặp để tìm các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ, và đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh.
a/tập thể dục, đi bộ, chạy, ăn uống điều độ..
b/lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi,...
-Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
-HS trao đổi theo nhóm để tìm những từ ngữ chỉ tên các môn thể thao (bóng đá, bóng chày, cầu lông,....)
-HS thi tiếp sức.
-Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
-HS nêu y/c của đề bài.
-HS thảo luận nhóm và ghi vào phiếu.
a/voi, trâu, hùm.
b/cắt, gió, chớp, điện, sóc,...
-HS làm vào VBT để hoàn chỉnh câu tục ngữ.
-HS phát biểu ý kiến nói lên ý nghĩa câu tục ngữ.
*Ăn được, ngủ được có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
Tập làm văn: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết)
I/Mục tiêu:
-Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần ( MB, TB, KB), diễn đạt thành câu rõ ý.
II/ĐDDH: Một số đồ vật như: Bút chì, cặp, thước...
-Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1/Bài cũ:
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Ra đề bài .
-GV chép 4 đề bài giống SGK/ 18 lên bảng.
-GV gợi ý : Các em có thể chọn lựa đề bài tuỳ ý của 4 đề trên để làm.
b/HĐ2: Thực hành viết bài
-GV thu bài - Nhận xét
3/Củng cố, dặn dò:
-HS đọc đề :
-Tả chiếc cặp sách của em.
-Tả cái thước kẻ của em.
-Tả cây bút chì của em.
-Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
-HS đọc lại dàn ý chung của bài văn miêu tả đồ vật.
-HS làm bài vào vở TLV.
TUẦN 20: Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014
Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I/Mục tiêu:
-Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu BT1.
-Bước đầu biết quan sát và trình bày đựơc 1 vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống.
-KNS: Thu thập, xử lí thông tin ( về địa phương cần giới thiệu). Thể hiện sự tự tin; Láng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận ( về bài giới thiệu của bạn).
II/ĐDDH: Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
1/Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra viết
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Bài tập 1.
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập
-GV nói: Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đọc thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu
-GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn dàn ý.
b/HĐ2: Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c đề bài.
-GV phân tích đề, giúp HS nắm vững y/c, tìm được nội dung cho bài giới thiệu,chú ý những điểm sau:
-Những đổi mới của làng xóm em đang ở, và một hoạt động em thích nhất.
3/Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài mới: Trả bài viết.
-HS đọc đề bài.
-HS làm cá nhân, suy nghĩ trả lời các câu hỏi của bài :Nét đổi mới ở Vĩnh Sơn.
-Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương ở Vĩnh Sơn, Một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèođeo đẳng quanh năm.
-HS kể lại những nét đổi mới nói trên.
-1 HS đọc dàn ý.
-1HS thực hiện theo y/c của GV.
-HS tự làm bài, HS tiếp nối nhau đọc và giới thiệu về những nét đổi mới của địa phương em.
-Cả lớp bình chọn bạn giơí thiệu hay nhất.
TUẦN: 20
Đạo đức : KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T2)
I/Mục tiêu : Học xong bài này
-HS rèn luyện kĩ năng thực hành ứng xử đối với người lao động.
II/Đồ dùng dạy học :
-Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ: Em cần đối xử với người lao động như thế nào?
-Vì sao phải kính trọng và biết ơn người LĐ ?
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Đóng vai (BT4,SGK)
*Nhóm1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến nhà Tư, Tư sẽ…
*Nhóm2: Hân nghe mấy đứa bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ …
*Nhóm3: Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ…
GV phỏng vấn các HS đóng vai:
+Chẳng hạn: khi em rao các bạn nhại lại em cảm thấy thế nào?
+Khi các bạn xin lỗi em cảm thấy như thế nào ? Vì sao ?
+Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống trên là đã phù hợp chưa ? Vì sao?
+Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi trường hợp trên.
b/HĐ2 : Trình bày sản phẩm (BT 5,6 SGK)
BT5: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện….nói về người lao động
BT6: Hãy kể, viết hoặc vẽ về người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất.
GV kết luận chung
3/Củng cố dặn dò:
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ trong SGK
-Dặn dò HS thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động
2 HS trả lời
*MT: Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành ứng xử với người lao động
-Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
-Các nhóm đóng vai tình huống , HS khác nhận xét bổ sung.
-Buồn
-HS trả lời
-HS tự trả lời
*MT: Rèn luyện kĩ năng bày tỏ thái độ đối với người lao động.
-HS trình bày sản phẩm đã chuẩn bị(theo tổ)
-Cả lớp nhận xét
HS lắng nghe.
File đính kèm:
- Tieng Viet (5).doc