Lịch báo giảng Tuần 2

I/ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết

- Trình tự các bước sử dụng bản đồ

- Xác định được 4 hướng chính ( Đông, Tây, Nam , Bắc ) trên bản đồ theo quy ước.

- Tìm một số đối tượng địa lí dưa vào bảng chú giải của bản đồ.

- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu về bản đồ.

II/ Đồ dùng dạy - học :

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ hành chính Việt Nam

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông, Tây, Nam, Bắc. -HS lên bảng chỉ, chú ý chỉ đúng kí hiệu. ĐỊA LÍ 4: Bài 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN TUẦN 2- Tiết 2 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này Hs biết: - Nói được tên một số dãy núi chính ở Bắc Bộ. -Chỉ đúng dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam -Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa lí,khí hậu) -Mô tả được đỉnh Phan- xi- păng (độ cao) II. CHUẨN BỊ: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Bản đồ là gì ? Nêu một số yếu tố của Bản đồ ? 2.Bài mới: HĐ1: Dày Hoàng Liên Sơn và một số dãy núi chính ở Bắc Bộ. YC học sinh đọc thông tin SGK và quan sát lược đồ hình 1 TLCH +Kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ ? +Chỉ dãy núi Hoàng liên Sơn trên lược đồ và cho biết đặc điểm vị trí địa lí của nó + Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng và cho biết độ cao của nó. *KL: Theo SGK và giới thiệu cho HS biết đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao nhất nước ta. -GT bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam HĐ2:Tìm hiểu khí hậu trên dãy HLS YC HS đọc thông tin SGK và cho biết đặc điểm khí hậu trên dãy HLS +Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét nhiệt độ của sa Pa vào tháng 1 và T7 3 .Củng cố - YC HS trả lời các câu hỏi ở SGK để củng cố bài -Chuẩn bị bài sau:Một số dân tộc ở HLS 1 HS trả lời HS đọc và thảo luận theo nhóm đôi +Dãy HLSơn; Sông Gấm; Ngân Sơn; Bắc Sơn; Đông Triều. +HS chỉ trên lược đồ và nêu đặc điểm: dãy HLS dài 180 km,rộng 30km.Đây là đỉnh núi cao đồ sộ,có nhiều đỉnh nhọn sườn núi rất dốc,thung lũng thường hẹp và sâu +HS chỉ trên lược đồ và nêu độ cao: 3143m HS chỉ dãy HLS trên bản đồ. HS đọc cá nhân và nêu được: Khí hậu lạnh quanh năm + Nhiệt độ rất thấp.tháng 7 nhiệt độ có tăng lên nhưng vẫn lạnh. +HSTL Khoa học4: Tuần 2 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI(tt) I.Mục tiêu: Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. II- ĐDDH: Hình minh hoạ (SGK) III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Sự TĐC.... 2.Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Cả lớp *Giúp HS biết được chức năng các cơ quan trong quá trình trao đổi chất. Nhận xét kết luận HĐ 2: Nhóm HDHS vẽ sơ đồ trao dổi chất Nhận xét kết luận HĐ3: Nhóm lớn. *HDHS vẽ sơ đồ phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quan hô hấp ,tiêu hoá , tuần hoàn , bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất. Nhận xét kết luận. 3.Củng cố dặn dò: Cho HS làm bài tập2 trong vở BT Nhận xét tiết học Bài sau: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn *Quan sát tranh minh hoạ (SGK) *Nêu được chúc năng của từng cơ quan tham gia trong quá trình trao đổi chất : hô hấp ,tiêu hoá , tuần hoàn , bài tiết. *Vẽ được sơ đồ quá trình trao đổi chất theo nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày. *Vẽ được sơ đồ sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quan hô hấp ,tiêu hoá , tuần hoàn , bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất. *Đọc mục bạn cần biết(SGK) Khoa học4: (T2) CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I.Mục tiêu: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chúa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,… - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. . II ĐDDH: Hình minh hoạ (SGK) III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Trao đổi chất ở người (tt) 2.Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Cả lớp *Giúp HS nêu được các thức ăn hằng ngày vào nhóm có nguồn gốc động vật,thực vật. Nhận xét kết luận HĐ 2: Nhóm Giúp HS biết loai thuéc ăn chứa nhiều bột đường và vai trò của chúng Nhận xét kết luận 3.Củng cố dặn dò: Tên thức ăn có nguồn gốc từ thực vật? Nhận xét tiết học Bài sau:Vai trò của chất bột đường *Quan sát tranh minh hoạ (SGK) *Nêu được thức ăn đồ uống có nguồn gốc động vật, thực vật. *Chia dược 4 nhóm: -Chứa nhiều bột đường -Chứa nhiều đạm -Chứa nhiều chất béo -Chứa nhiều vitamin,chất khoáng *Đọc mục bạn cần biết *Quan sát hình SGK/11. -Nêu được các thức ăn có chúa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, bánh qui, khoai tây,khoai lang.... *Đọc mục bạn cần biết(SGK) SỬ 5 : NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Những đề nghị chủ yếu về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước . +Thông thương với thế giới ,thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển,rừng, đất đai,khoáng sản. +Mở các trừơng dạy đóng tàu, đúc sung,sử dụng máy móc. II- Đồ dùng dạy học : - Hình trong SGK phóng to. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ :Bình tây Đại nguyên soái . B. Bài mới : - Giới thiệu + Bối cảnh nước ta nửa sau thế kỉ XIX. + Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh (trong đó có Nguyễn Trường Tộ). -HĐ1-Thảo luận nhóm 1- Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? 2- Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không ? Vì sao ? 3-Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ ? GV đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp : - Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng ? - Qua bài học này, em cần ghi nhớ điều gì ? C. Củng cố, dặn dò : Bài sau :Cuộc...kinh thành Huế. - Nghe. +Nhiệm vụ học tập cho HS : Chia 3 nhóm, mỗi nhóm giải quyết 1 ý 1- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. - Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. - Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,… 2- Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. - Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ. 3- Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển. - Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Tr. Tộ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả -Nêu nội dung bài học- đọc ND ĐỊA LÍ 5: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình nước ta: S là đồi núi,S là đồng bằng - Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta :than,sắt,A-pa-tít, dầu mỏ,khí tự nhiên. - Chỉ các dãy núi,đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ: HLSơn,Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đb nam Bộ, đb duyên hải miền Trung. -Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ: than,sắt,A-pa-tít, dầu mỏ,khí tự nhiên II- Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ địa hình Việt Nam; lược đồ một số khoáng sản Việt Nam. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : Giới thiệu bài: HĐ1- thảo luận nhóm 4 * Địa hình Việt Nam HĐ2- Nhóm đôi * Khoáng sản HĐ3- Cả lớp C. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết tiết học. - Về nhà học bài, chỉ lại vị trí của các dãy núi, các mỏ khoáng sản trên lược đồ và chuẩn bị bài sau. + Chỉ vị trí địa lí của nước ta trên lược đồ Việt Nam và trên quả Địa cầu. - Quan sát Lược đồ địa hình Việt nam, -Hiểu được trên phần đất liền của nước ta ¾ là diện tích đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, ¼ diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa bồi đắp. - Quan sát tranh + Biết được nước ta có nhiều khoáng sản như sắt, đồng, thiết, than, dầu mỏ, khí tự nhiên, apatít, bôxit. - Quan sát bản dồ địa lí Việt Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam. + Chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn,khoáng sản. KHOA HỌC5-Tuần 2 NAM HAY NỮ (TT) I- Mục tiêu: Giúp học sinh : -Nhận ra được một số quan niệm xã hội về nam và nữ ;sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm nầy . - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam hay bạn nữ . II-Đồ dùng dạy -học : SGK – VBT III- Hoạt động dạy -học : HĐGV HĐHS A- Bài cũ : Nam và nữ B- Bài mới : Giới thiệu bài . HĐ1- Nhóm lớn . Câu hỏi SGV trang 27 (4câu) HĐ2- Cả lớp . Kết luận : (SGVtrang 27) HĐ3- Cá nhân BT7-(VBT) Kết luận : (SGK trang 9) C- Củng cố -Dặn dò : - Hệ thống bài học . -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau .Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? HS phân biệt được các dặt điểm về mặt sinh học và xă hội giữa nam và nữ . -HS nhận ra một số quan niệm của xã hội . C1- Không . C2- Không phù hợp . C3- Không; không hợp lí . C4- Vì nam , nữ đều như nhau . - Từng nhóm báo cáo kết quả . -Nêu yêu cầu bài tập 7(vbt) -HS nêu được một một số ví dụ cho thấy sự thay đổi trong quan miện xã hội về vai trò của nam và nữ . - Đọc SGK . KHOA HỌC 5-Tuần 2 CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I- Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được cơ thể mỗi người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố. - Mô tả khái quát quá trình thụ tinh(đ/v HS khá, giỏi) II- Đồ dùng dạy- học: - Các hình ảnh trong SGK . - Bảng phụ ghi chú thích. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ :Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?về mặc xã hội ? B. Bài mới : - Giới thiệu bài. HĐ1- Giảng giải : Kết luận :SGV/29 HĐ2- SGK HS làm việc theo nhóm đôi: Bài tập 2- VBT Kết luận (sgk/11) H Đ3- hoạt động nhóm 4. Bài tập 3- Kết luận : C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết,và tìm hiểu xem phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? - HS nêu được những điểm khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học , xã hội - HS đọc thông tin SGK /10 +Hiểu được một số từ khoa học: Thụ tinh ,hợp tử, phôi, bào thai, - Nhận xét, bổ sung. - Quan sát sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào. - Đại diện N lên bảng mô tả khái quát quá trình thụ tinh. - T. luận nhóm 4. - Dùng bút chì nối các hình với chú thích. +Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và phát triển của thai nhi .

File đính kèm:

  • docT2 13-14.doc
Giáo án liên quan