-Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
-Nêu ứng dụng thực té liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to lâu hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn,.
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LICH BÁO GIẢNG
Tuần 18- GV:TRẦN THI LAN
Thứ/
Ngày
Buổi
Môn học
Tên bài dạy
Hai
16/12
C
Sử - 4B
Sử - 5C
Sử - 4A
Sử - 4C
KTHKI
KTHKI
KTHKI
KTHKI
Ba
17/12
S
Khoa – 4B
Khoa - 4C
Sử - 5B
Sử - 5A
Không khí cần cho sự cháy
Không khí cần cho sự cháy
KTHKI
KTHKI
C
Địa - 4C
Khoa - 5CĐịa - 5A
Khoa - 5A
KTHKI
Sự chuyển thể của chất
KTHKI
Sự chuyển thể của chất
Tư
18/12
S
Khoa – 4A
Khoa - 4B
Khoa - 4C
Khoa - 5C
Không khí cần cho sự cháy
Không khí cần cho sự sống
Không khí cần cho sự sống
Hỗn hợp
Năm
19/12
C
Khoa – 5A
Khoa - 5B
Địa - 5C
Khoa - 4A
Hỗn hợp
Sự chuyển thể của chất
KTHKI
Không khí cần cho sự sống
Sáu
20/12
C
Địa - 4B
Khoa - 5B
Địa - 5B
KTHKI
Hỗn hợp
KTHKI
Lịch sử 4: T18 KIỂM TRA HKI
Địalí 4: T18 KIỂM TRA HKI
Lịch sử 5: T18 KIỂM TRA HKI
Lịch sử 5: T18 KIỂM TRA HKI
Khoa học 4: T18 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I/Mục tiêu:
-Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
-Nêu ứng dụng thực té liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to lâu hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn,...
II/Đồ dùng dạy học:
Hình trang 70, 71 SGK
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra cuối kỳ 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy .
-Theo em khí ni-tơ có vai trò gì trong sự cháy ?
b/HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
-GV chia nhóm – Giao việc
*GV kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí .
-Cho HS nêu kinh nghiệm nhóm bếp than, bếp củi.
3/Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Tiết sau: Không khí cần cho sự sống.
-HS đọc thầm mục thực hành trang 70 SGK và thực hành thí nghiệm.
-Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung.
-Giúp cho sự cháy diễn ra không quá nhanh, quá mạnh.
-HS đọc sách trang 70, 71 và tiến hành 2 thí nghiệm
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS phát biểu
-HS đọc ghi nhớ SGK
Khoa học 4: T18 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I/Mục tiêu:
-Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
II/Đồ dùng dạy học:
Hình trang 72, 73 SGK
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ: Không khí cần cho sự cháy 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với đời sống con người
-Để tay trước mũi hít thở cảm thấy như thế nào ?.
-Lấy tay bịt mũi, ngậm miệng cảm thấy như thế nào ?
*kết luận: Con người cần không khí để thở .
b/HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật, động vật.
-Y/c HS quan sát hình 3, 4 SGK/72
-Tại sao sâu bọ trong bình đậy kín chết ?
-Tại sao cây trong lọ thuỷ tinh chết?
*GV kết luận và liên hệ: Không nên để nhiều hoa, cây cảnh trong phòng ngủ.
c/HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng ô-xi .
3/Củng cố dặn dò:
-Tiết sau: Tại sao có gió.
-Luồng không khí nóng chạm vào tay khi thở ra.
-Nghẹt thở, khó chịu
-Sâu bọ thở hết ô-xi trong không khí trong lọ nên chết .
-Cây hút hết ô-xi trong không khí nên cây chết vì không còn ô-xi.
-Thợ lặn, người cần được cấp cứu, ...
KHOA HỌC 5: (Tuần 18) SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I/Mục tiêu:
Sau bài này, HS biết:
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng , thể khí.
- HS khá giỏi kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II/Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 73 sgk.+Bảng con và phấn. Một cái chuông.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
1. Bài cũ :-Nhận xét bài kiểm tra học kì I
2. Bài mới :- Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1 ( Trò chơi tiếp sức ).
+ Phân biệt ba thể của chất :
HĐ2- Nhóm 4
BT2 (VBT/59)
HĐ3- Nhóm 2
HĐ4- nhóm 4,5 HS
* B1: Tổ chức và hướng dẫn.
-GVchia lớp thành 6 N và phát số phiếu trắng bằng nhau.
.
Cả lớp kiểm tra xem nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Hỗn hợp.
- Nghe.
- HS mở sách.
-Biết phân biệt ba thể của chất :
“ chất rắn , chất lỏng , chất khí ”
- Nhận biết được đặc điểm của các chất:
+ Chất rắn : Có hình dạng nhất định .
+ Chất lỏng: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn
thấy được .
+ Chất khí : Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
-Quan sát, trả lời được một số ví dụ sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng
ngày .
-Trong cùng một thời gian, viết được nhiều các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng
+Nhận xét.
KHOA HỌC5: (Tuần 18) HỖN HỢP
I/Mục tiêu:
Sau bài này, HS biết:
- Nêu được một số ví dụ về hổn hợp .
- Thực hành tách tách các chất ra khỏi một số hổn hợp (tách cát trắng ra khỏi hổn hợp nước và cát trắng).
II/Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 75 sgk. Bảng con, một chuông nhỏ.
- Chuẩn bị: Một số đồ dùng cho các nhóm.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Sự chuyển thể của chất .
2. Bài mới : - Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1- Tạo ra hổn hợp:Nhóm 4
a)Tạo ra một hỗn hợp gia vị trang 74 sgk.
b)Thảo luận các câu hỏi:
- GV kết luận: sgv/129
HĐ2- Tìm hiểu một số hổn hợp(Nhóm )
+GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi trong sgk trang74.
- GV kết luận: sgv./130
HĐ3:Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
-Nhóm trưởng điều khiển theo các bước như yêu cầu mục Thực hành trang 75 sgk.
HĐ4 - Thực hành :
BT4 /vbt/61
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Dung dịch.
- Nghe.
-HS tham gia thực hành theo nhóm 4.
+Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi theo mẫu trang 74 sgk
*Biết cách tạo ra hỗn hợp .
*Hiểu được khái niệm về hỗn hợp .
-Đại diện mỗi nhóm có thể nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử, các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra gia vị ngon.
* Kể tên được một số hỗn hợp- hiểu được một số hỗn hợp .
- Tham gia.- Báo cáo kết quả.
*HS biết được phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp .
+ Làm lắng, sảy, lọc ,…
-Viết Kết quả vào VBT
-Trả lời được cách tách từng hỗn hợp.
File đính kèm:
- T18 13-14.doc