- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn lang, Âu lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; Nước Đại Việt thời Trần.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa - 5B
Địa - 5B
Ôn tập
KTHKI
Ôn tập (tt)
Lịch sử 4: T17 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn lang, Âu lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; Nước Đại Việt thời Trần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- Phiếu học tập cá nhân.
- Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 14
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
+ Ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào?
+ Khi giặc vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
2. Bài mới: “Ôn tập học kì I”.
a/ Các giai đoạn lịch sử
-Gv phát phiếu học tập cho HS làm theo yêu cầu.
Thờigian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
968–980
Nhà Đinh
NhàTiền Lê
Nhà Lý
Nhà Trần
Đại Cồ Việt
Hoa Lưu
-2 em trả lời
-Thảo luận nhóm đôi - trình bày
-HS nhận xét bổ sung.
-1 em đọc lại bài hoàn chỉnh
* Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời nhà Trần.
Thời gian
-Năm 968
-Năm 981
-Năm 1005
-Từ năm 1075 – 1077
-Năm 1226
b/ Thi kể truyện lịch sử
+ Kể về sự kiện lịch sử: Đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện ra sao? Nêu ý nghĩa của sự kiện đó đối với dân tộc ta.
+ Kể về nhân vật lịch sử: tên nhân vật là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà?
3. CC- DD: Ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I
Tên sự kiện
-Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
-Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
-Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
-Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
-Nhà Trần thành lập. Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
-HS thi kể trong nhóm (nhóm 4)
-Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
-Nhận xét bổ sung
Địa lí 4: T17 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I .MỤC TIÊU : Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du, Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II .CHUẨN BỊ
- Các câu hỏi ôn tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: trung tâm chính , trung tâm kinh tế lớn , trung tâm văn hoá, khoa học của cả nước .
.2. Ôn Tập
- Những nơi cao của HLS có khí hậu như thế nào ?
- Nêu tên một số dân tộc ít người ở HLS .
- Đồng bằng Bắc bộ do những con sông nào bồi đắp ?
- Trình bày những đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ ?
- Em hãy kể về nhà ở và làng của người dân đồng bằng Bắc Bộ ?
- Kể tên những lễ hôi nỗi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết ?
- Kể tên những cây trồng và vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ ?
- Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ?
- Kể tên một sồ nghề thủ công của người dân đồng bắng Bắc Bộ ?
- Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm ?
GV nhận xét câu trả lời chốt lại ý đúng .
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài
- Chuẩn bị thi học kì I
- 3 HS trả lời .
HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời
- Có khí hậu lạnh quanh năm
- HS nêu
-Do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên
- Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì cạnh đáy là đường bờ biển
- Nhà được xây dựng chắc chắn xung quanh có sân vườn ao , làng có nhiều nhà , sống quy6 quần bên nhau .
- Hội chùa Hương hội liêm hội Gióng …..
- Trồng chủ yếu cây lúa nuôi nhiều lợn gi cầm …
- Do điều kiện tự nhiên thuận lợi ….
- Nghề gốm , lụa , chiếu , chạm bạc
- ( HS khá , giỏi )
Khoa học 4: T17 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.Mục tiêu :
-Ôn tập các kiến thức:
+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí.
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. Đồ dùng dạy học :
+ Học sinh chuẩn bị các tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí.
+ Bút màu, giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : Không khí gồm những thành phần nào ?
2. Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Vai trò của nước, không khí trong đời sống
-GV chia nhóm HS, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm
-Y/c các nhóm có thể trình bày theo từng chủ đề theo các cách sau :
*Nhóm 1,2: Vai trò của nước
*Nhóm 3,4: Vai trò của không khí
+ Nhận xét chung
b/HĐ2: Vẽ tranh cổ động.
-GV tổ chức HS làm việc theo nhóm đôi
-GV yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài
* Bảo vệ môi trường nước
* Bảo vệ môi trường không khí
-GV nhận xét, khen, chọn ra những sản phẩm dẹp, đúng chủ đề, sáng tạo
3/Củng cố - dặn dò :
-Dặn HS về nhà ôn tập để làm bài kiểm tra HKI.
-3 HS lên bảng trả lời
-HS hoạt động trong nhóm.
-Kiểm tra việc chuẩn bị của cả nhóm
-HS trình bày đẹp, khoa học thảo luận về nội dung thuyết trình
-Mỗi nhóm cử một đại diện và Ban giám khảo
-Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi
-Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí. Chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm.
+Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng nội dung của nhóm bạn
-HS tiến hành vẽ
-Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh
Khoa học 4: T17 KIỂM TRA HỌC KÌ I
Lịch sử 5 - T17 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.Mục tiêu :
-Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ.
II. Chuẩn bị: Chép câu hỏi ở đề cương ôn tập ra từng phiếu.
II.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới .
2.Bài mới : Giới thiệu bài
* HĐ1: Hệ thống các sự kiện lịch sử theo trục thời gian.
HD HS ghi mốc thời gian và các sự kiện lịch sử đã học.
HĐ2 : Trò chơi “Đố bạn”
Hướng dẫn cách chơi: Gọi HS bốc thăm câu hỏi trong đề cương để trả lời. Nếu trả lời đúng HS đó bốc tiếp câu hỏi và đố bạn khác trả lời. Tiến hành lần lược cho đến khi hết các câu hỏi của đề cương
HĐ3 : Làm việc với VBT
GV nhận xét qua từng bài kiểm tra .
3.Củng cố -dặn dò :
-Nhận xét tiết học :
- Học kĩ theo đề cương và các bài có trong đề cương.
Học bài chuẩn bị cho kiểm tra học kì 1
4 HS trả lời câu hỏi SGK
- HS lập bảng hệ thống theo mẫu sau:
*HS bốc thăm các câu hỏi và trả lời theo nội dung yêu cầu :
Mỗi HS lần lược bốc câu hỏi trong số câu hỏi ở đề cương để trả lời.
HS đọc yêu cầu lần lượt các bài tập trong VBT trang 27,28
Cá nhân làm bài tập ở VBT
Trình bày kết quả bài làm
ĐỊA LÍ 5: T17 ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT)
I/Mục tiêu:
*Hệ thống kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiện như địa hình,khí hậu, song ngòi, đất và rừng.
* Nêu tên và chỉ một số dãy núi,đồng bằng, song lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
IIĐồ dùng dạy học: -SGK. -Phiếu bài tập.
III/Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Ôn tập
2. Bài mới :
*Hệ thống kiến thức bằng phương pháp vấn đáp theo các câu hỏi của từng bài.
-Cho HS thảo luận N đôi, trả lời các câu hỏiSGK
*Cho HS làm bài tập trắc nghiệm:
1/Nước nào sau đây không giáp nước ta?
2/Đồi núi nước ta có đặc điểm:
3/Nước ta nằm trong đới khí hậu:
4/Theo em, vai trò nào sau đây là vai trò lớn nhất của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất ở nước ta?
5/Ở ven biển, nhân dân lợi dụng thủy triều để:
6/Rừng rậm nhiệt đới nước ta có đặc điểm:
7/Năm 2004, dân số nước ta đạt:
8/Sản phẩm nào sau đây là sản phẩm của nghề thủ công:
-HD HS tự chấm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Học tập kĩ theo đề cương.
-Bài sau: Kiểm tra cuối kì I
3 em trả lời.Ôn tập
-Thảo luận N, trả lời
nối tiếp.
Làm bài tập trắc nghiệm
1.A.Trung Quốc C. Cam-pu- chia
B. Lào D.Thái Lan.
2. A.Có khắp nước. B.Có nhiều núi cao.
C.Có nhiều hướng núi khác nhau.
D.Chủ yếu là đồi núi thấp.
3.A.Nhiệt đới C.Ôn đới
B.Cận nhiệt đới D.Hàn đới
4.A.Cung cấp nước. B.Giao thông. C.cấp thủy sản D.Sản xuất thủy điện
5.A.Lấy nước làm muối.
B.Dẫn nước vào ruộng .
C.Ra khơi đánh bắt cá, tôm.
D.Ý A và B đúng.
6.A. Có diện tích không lớn
B.Phân bố ở khắp nơi
C.Có nhiều loại cây đước, sú, vẹt…
D.Có nhiều loại cây, loài chim, hú quý
7.A. 64,4 triệu C.76,3 triệu
B. 82 triệu D.57,2 triệu
8.A.Gốm, sứ. C. Quần áo.
B.Giày, dép. D.Giấy, viết
KHOA HỌC 5: T17 ÔN TẬP CUỐI KÌ I
I/Mục tiêu:Giúp HS củng cố kiến thức về:
-Đặc điểm giới tính.
-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
-Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II/Đồ dùng dạy học:
- Phiếu câu hỏi.
-Hình ảnh SGK trang 68. VBT
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
-Nêu đặc điểm các loại tơ tự nhiên?
-Nêu đặc điểm của tơ sợi nhân tạo?
2. Bài mới : Ôn tập
*Hoạt động 1 : Cá nhân
- Trong các bệnh ;sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
*Hoạt động 2 : Làm nhóm đôi :
Cho HS làm bài tập trang 68 và ghi kết quả vào phiếu:
-Chữa bài tập.
* Hoạt động 3 : Nhóm 4
Chia N 4 để làm bài 1:
-Cho các nhóm trình bày.
*Cho HS chơi trò chơi đoán chữ.
-Nêu luật chơi
-Tiến hành chơi-Tuyên dương đội thắng.
* H Đ4: Trò chơi hái hoa dân chủ
-Chia lớp thành 3 tổ.
3. Củng cố, dặn dò :
- Dặn học sinh học tập theo đề cương.
-Bài sau: Kiểm tra cuối kì I
-4 em trả lời.
Cho HS trả lời miệng
-Làm bài tập
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
-Hoạt động nhóm
-N1,2: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt, thuỷ tinh.
-N3,4:Nêu tính chất ,công dụng của nhôm, gạch, ngói, chất dẻo
-N5,6: Nêu tính chất, công dụng của đá vôi, tơ sợi.
-N 7,8: Nêu tính chất, công dụng của mây, song; xi măng, cao su.
Học sinh bốc câu hỏi để trả lời (câu hỏi theo đề cương ôn tập)
Mỗi lượt 3 HS ở 3 nhóm.Nhóm nào có HS trả lời đúng nhiều hơn sẽ thắng.
KHOA HỌC 5: T17 KIỂM TRA HỌC KÌ I
File đính kèm:
- T17 13-14.doc