A/Tập đọc :
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B/Kể chuyện :
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 13 Lớp 3 (Từ ngày: 12/11/2012 Đến ngày: 16/11/2012), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i của mình
- Em sẽ giải thích cho các bạn hiểu đó là trò chơi nguy hiểm.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA I
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng), Ô , K(1dòng)
- Viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm(1 dòng) và câu ứng dụng : Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học : Chữ mẫu
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hàm Nghi, Hải Vân, Hòn Hồng
2.Bài mới: gtb-ghi đề
a. HDHS viết trên bảng con
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- GV đính chữ mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết
- GV viết mẫu, nêu lại cách viết
- Hãy đọc từ ứng dụng
- Giải thích: Ông Ich Khiêm là một quan nhà Nguyễn,văn võ toàn tài.Ông quê ở Quảng Nam.
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn ?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
-Hãy đọc câu ứng dụng ?
-Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ?
-Các chữ trong câu ứng dụng có chiều cao ntn ?
b:HDHS viết vào vở
-Chấm ,chữa lỗi
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng, lớp bảng con
-Ô, I, K
-HS nêu
-HS quan sát
-HS bảng con: Ô, I,K
-Ông Ich Khiêm
-HS lắng nghe
-Chữ Ô, g, I, h, K cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
-Bằng 1 con chữ o
- HS bảng con :Ông Ich Khiêm
-It chắt chiu hơn nhiều phung phí .
-Khuyên chúng ta phải biết tiết kiệm
-Các chữ I, ch, g, p, cao 2 li rưỡi, chữ t cao li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
-HS bảng con: It
-HS viết:
+ 1 dòng chữ I, cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ Ô, K, cỡ nhỏ
+ 2 dòng Ông Ich Khiêm
+ 5 dòng câu ứng dụng
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP (Tiết 13)
I.MỤC TIÊU:
Luyện tập bảng nhân 9, thực hành đo khối lượng (đơn vị gam). Giải toán có lời văn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính nhẩm: (Cả lớp thực hiện)
9 x 2 = 9 x 4 = 9 x 6 = 9 x 8 = 9 x 10 =
9 x 3 = 9 x 4 = 9 x 7 = 9 x 9 = 9 x 1 =
Bài 2: Thực hành đo khối lượng (đơn vị gam), xem 1,2/ 72 VBT Toán 3.
Bài 3: Lớp 3 A có 35 học sinh, trong đó có 7 học sinh giỏi. Hỏi lớp 3 A có số học sinh giỏi bằng một phần mấy số học sinh cả lớp?
Bài 4: Bao gạo cân nặng 63 kg, bao ngô cân nặng 9 kg. Hỏi bao ngô nặng bằng một phần mấy bao gạo? ( HS khá giỏi thực hiện)
*GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở.
*Chấm, chữa bài.
*Nhận xét tiết học.
Ôn Luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
- Luyện tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái và đặt câu có các từ đó.
- Rèn kĩ năng đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Đặt mẫu câu Ai, Cái gì?, Con gì?.
II/ Hoạt động dạy và học:
Bài 1: Gạch chân những từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu:
Ngựa phi nhanh như bay.
Trứng chim nằm trên đất như rải đá cuội.
Gà trống thong thả bước ra giữa sân, vỗ cánh nhẹ nhàng như quạt mát, rồi cất giọng gáy ò ó o…
Mấy chị vịt bầu béo tròn, lạch bạch vừa ăn, vừa la quàng quạc như mắn lũ gà giò lấc láo thiếu lịch sự.
Bài 2: Đặt ba câu có hình ảnh so sánh. ( HS giỏi thực hiện)
Bài 3: Đặt một câu theo mẫu : Ai là gì?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
CHÍNH TẢ
VÀM CỎ ĐÔNG
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần : it /uyt (BT2).
- Làm đúng các bài tập 3
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: khúc khuỷu, khuỷu tay, khẳng khiu, tiu nghỉu
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS viết chính tả
-GV đọc bài
-Những chữ nào phải viết hoa, vì sao?
-Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
-GV đọc bài
-Chấm, chữa lỗi
HĐ2: HDHS làm bài tập
Bài tập 2: sgk
-Điền it hay uyt
Bài tập 3b: sgk
-Tìm tiếng ghép với tiếng cho trước
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
Xem bài Người liên lạc nhỏ
-1 HS lên bảng, lớp bảng con
-HS theo dõi sgk
-2 HS đọc lại
-Vàm Cỏ Đông, Hồng : tên riêng 2 dòng sông
-Viết cách lề vở 1 ô li
-HS bảng con : xuôi dòng, soi, mãi gọi
-HS viết bài
-HS soát lại bài
-HS chơi tiếp sức
-HS chữa bài, làm vào vbt
huýt sáo, hít thở, suýt ngã, sít vào
-HS làm nhóm -HS làm lại bài vào vbt:
+(vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, vẽ voi vẽ chuột)/ vui vẻ, vẻ mặt, nhiều vẻ, vẻ vang
+Suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ,…/ nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc,….
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năn 2012
TOÁN
GAM
I.Mục tiêu:
-Nhận Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.
-Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
-Biết tính cộng trừ, nhân ,chia với số đo khối lượng là gam. (BT1; 2; 3; 4)
II.Đồ dùng dạy học : Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và 1 gói hàng nhỏ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Luyện tập
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1 : Giới thiệu cho HS về gam
-Hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã học ?
-Để đo các vật nhẹ hơn 1 kg ta dùng các đơn vị đo nhỏ hơn kg đó là gam
-Gam là đơn vị đo khối lượng
Gam viết tắt là g
1000g = 1 kg
-Giới thiệu các quả cân thường dùng
-Giới thiệu cân đĩa , cân đồng hồ, và cân mẫu bằng 2 loại cân này
HĐ2: Thực hành
Bài 1 : sgk
Bài 2 : sgk
Bài 3 : sgk
Bài 4 : sgk
Bài 5 : sgk (tiếp tục cho học sinh khá, giỏi thực hiện)
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
Xem bài Luyện tập
-1HS lên bảng
-ki - lô- gam
-HS theo dõi
-HS nối tiếp nêu lại
-HS bảng con
-HS theo dõi
-HS quan sát và cân thử
-Quan sát tranh vẽ rồi trả lời
-HS nhóm đôi:
+ hộp đường cân nặng 200 g
+ 3 quả táo cân nặng 700 g
-Qủa đu đủ nặng 800 g
-Tính
-HS bảng con: 163g + 28g = 191g
50g x 2 = 100g....
-HS đọc đề rồi làm vào vở, 1 HS lên bảng
Số cân sữa trong hộp có là :
445 - 58 = 397 ( g )
Đáp số : 397 gam
4 túi mì chính như thế cân nặng là:
210 x 4 = 840 (g)
Đáp số : 840 gam
TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ
I.Mục tiêu:
I.Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết
-Biết viết được một bức thư ngắn) theo gợi ý
-Viết thành câu, dùng từ đúng
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Viết về một cảnh đẹp đất nước
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS viết thư
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Em sẽ viết thư cho ai?
-Em viết thư để làm gì ?
-Hãy nhắc lại cách trình bày một bức thư
-Em định viết thư cho ai ? hãy nêu tên và địa chỉ của người đó ?
-Vì là thư làm quen, nên đầu thư các em cần nêu lí do vì sao em biết được địa chỉ và muốn làm quen với bạn, sau đó tự giới thiệu mình với bạn
-Tiếp theo em có thể hỏi thăm về tình hình sức khoẻ, học tập của bạn, sau đó hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
-Cuối thư, em nên thể hiện tình cảm chân thành của mình với bạn, và nhớ ghi rõ họ, tên, địa chỉ của mình.
HĐ2:
-Yêu cầu HS viết thư
-Gọi HS đọc thư
-Nhận xét ,bổ sung và cho điểm
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
- 2HS lắng nghe
-Em sẽ viết thư cho một bạn nhỏ ở miền Nam (Trung, Bắc)
-Em viết thư để làm quen và để hẹn bạn cùng thi đua học tốt
-HS đọc thầm bài thư gửi bà nêu cách trình bày một bức thư
-3-5 HS trả lời
-HS nghe giảng, sau đó 1 hs nói phần mở đầu thư trước lớp, cả lớp nhận xét
-HS làm việc cá nhân
-4-5 HS đọc bài, cả lớp theo dõi ,nhận xét
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/Mục tiêu:
- Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 12.
- Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần
- Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể.
- Lên kế hoạch hoạt động tuần 13 .
II/Cách tiến hành:
- Lớp trưởng điều hành.
- Hát tập thể.
- Nêu lí do.
- Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
* Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét.
- Ý kiến GVPT
+ Đánh giá nhận xét:
* Ưu điểm
-Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài.
- Học tốt chào mừng 20 – 11 (Ngày nhà giáo Việt Nam).
+Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt , vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt.
+Tiếng hát đầu giờ có thường xuyên.
* Tồn tại:
- Vẫn còn một số em chưa mang vở đến lớp đầy đủ. Viết bài còn chậm, trong lớp còn nói chuyện riêng. Một số em chưa mang ly để ngậm thuốc.
- Kế hoạch tuần 13:
-Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập.
- Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản.
- Nắm được ý nghĩa ngày 20/11
- Ôn lại tiểu sử Liên đội mang tên.
- Rèn chữ cho HS
- Tham gia Hội thi “Búp măng xinh”
- Tiếp tục giải toán qua mạng
- Tổng kết tiết sinh hoạt.
******************************************
THỦ CÔNG:
CẮT DÁN CHỮ H, U
I- Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H,U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H,U các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
( +Không bắt buột HS phải cắt lượm ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng.
+Với HS khéo tay : Kẻ cắt dán được chữ H,U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.)
II/ Chuẩn bị : Mẫu chữ H,U
-Cắt đã dán và mẫu chữ I,T cắt từ giấy màu và giấy trắng có kích thước đủ lớn, để
rời, chưa dán.
-Tranh qui trình - giấy thủ công, thước kẻ, kéo thư công, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Bài cũ : Kiểm tra vật liệu, dụng cụ, học tập HS
2/ Bài mới :
1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .
- Giới thiệu mẫu chữ H,U Hướng dẫn quan sát để rút ra nhận xét:
2. GV hướng dẫn mẫu :
Muốn cắt chữ H,U Gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.
3. GV hướng dẫn mẫu :
Bước 1:Kẻ chữ H,U
Bước 2: cắt chữ H,U
Bước 3 : Dán chữ H,U
4. HS thực hành (5-7phút)
Đánh giá sản phẩm
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học
- Nét chữ rộng 1ô
- H,U có nữa bên phải và nửa bên trái giống nhau.
Lật mặt giấy thủ công, kẻ hai hình chữ nhật. HCN1,2 có chiều dài 5ô rộng 3ô
* Đánh dấu chữ H,U Vào 2HCN Sau đó kẻ theo các điểm đã đánh dấu.
* Gấp đôi HCN đã kẻ theo dấu giữa.cắt theo đường kẻ nửa chữ H,U.Mở ra được H, U.
* Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn .
Bôi hồ vào bên trái và dán chữ.
Đặt giấy nháp lên trên để miết cho thẳng
Vật mẫu:
File đính kèm:
- tuan13 le.doc