Lịch báo giảng Tuần 13

 - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt:

Lí Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ Nam sông Như Nguyệt.Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ Bắc tấn công .LTK chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.Quân địch không chống cự nổi,tìm đường tháo chạy.

 -Vài nét công lao LTK: chỉ huy cuộc kc chống quân Tống lần hai thắng lợi

 - HS khá giỏi nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân đại Việt trên đất Tống,nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc KC.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cũ: -Nước cần cho sự sống 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm của nước trong tự nhiên. -GV chia lớp thành 4 nhóm, kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh qua nhóm trưởng -GV hỏi: Miếng bông được lọc chai nước nào bẩn hơn ? Vì sao ? -GV kết luận: SGV/ 107 b/HĐ2: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm (không được mở SGK) -GV nêu kết quả đúng cho lớp biết SGV/ 108 - Thế nào là nước bị ô nhiễm? - Thế nào là nước sạch? 3/Củng cố dặn dò : - Bài sau: “Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm” SGK/ 54 - 2 em trả lời -HS đọc mục quan sát/ 52 và thực hành. -HS thực hành làm thí nghiệm theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Miếng bông được lọc chai nước ao, hồ bẩn hơn vì nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn đất, cát nên chúng thường vẫn đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy. - Học sinh thảo luận nhóm 4 - Trả lời bằng cách ghi vào phiếu bên Tiêu chuẩn đánh giá Nước bị ô nhiễm Nước sạch -Đại diện các nhóm trình bày Khoa học4 : T13 NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I.Mục tiêu: -Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, …. + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà mày, xe cộ, … + Vỡ đường ống dẫn dầu, … -Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đỗi với sức khoẻ của con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. II.Chuẩn bị: - Hình trang 54, 55/ SGK. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Em hãy cho biết nước như thế nào gọi là nước bị ô nhiễm? + Vậy theo em nước sạch là nước như thế nào? 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. -GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm quan sát 2 hình vẽ SGK/54, 55 và trả lời câu hỏi: *Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? *Theo em việc làm đó sẽ gây nên hậu quả gì ? -GV nhận xét chốt ý đúng (SGV) -Nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương nơi em ở ? *GV kết luận (Mục bạn cần biết) b/HĐ2: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. + Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? +Vậy em hiểu nguồn nước bị ô nhiễm là nguồn nước như thế nào? 3/Củng cố dặn dò: -Bài sau: “Một số cách làm sạch nước” SGK/56 - 1 em (là nước có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa vi sinh vật) -1HS đọc phần 2 “Bạn cần biết”/SGK -HS quan sát hình vẽ SGK thảo luận nhóm *Nhóm 1: Hình 1, 2 *Nhóm 2: Hình 3, 4 *Nhóm 3: Hình 5, 6 *Nhóm 4: Hình 7, 8 -Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung -Do chất thải từ các chuồng , trại, gia đình, nhà máy, ... -Vài HS đọc lại -Khi nguồn nước bị ô nhiễm thì sẽ phát sinh ra nhiều bệnh tật cụ thể như bệnh dịch tả, kiết lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột, .. -Nguồn nước ... là nơi các loại vi sinh vật sinh sống, phát triển, LỊCH SỬ5: T13 “ THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I-Mục tiêu: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược .Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:Cách mngj tháng Tám thành công nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp đã trở lại xâm lược nước ta.Rạng sáng 19/12/1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. II- Đồ dùng dạy học : - Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. - Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phương. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Vượt qua tình thế hiểm nghèo B. Bài mới : - Giới thiệu bài HĐ1: Cả lớp: Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ: - Ngày 18 /12/1946 thực dân pháp đã làm gì? -Thế nào là “Tối hậu thư ” -Đọc đoạn trích kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh GV kết luận :Để bảo vệ nền ĐLDT, nd ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên. HĐ 2 : Hoạt động nhóm Tinh thần chiến đấu của nhân dân ta N1:Thuật lại cuộc chiến đấu quân dân Hà Nội ? N2:Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Huế ? N3: Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Đà Nẵng ? GV kết luận : Cuộc chiến đấu với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh ” * HĐ3 : Nhóm đôi Ý nghĩa của cuộc chiến đấu -Cuộc chiến đấu của quân dân ta nối lên điều gì ? -Cuộc chiến đấu của quân dân Hà Nội nhằm mục đích gì ? C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học : -3 HS *Pháp gửi tối hậu thư đe doạ buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ ,nếu không chúng sẽ tấn công . *HS đọc chú giải SGK “Không chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước ,nhất định không chịu làm nô lệ ” *Đại diện các nhóm trả lời (Theo thông tin SGK) . *Thể hiên ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc ta . *Giam chân địch để Trung ương Đảng rút lên Việt Bắc an toàn . * HS đọc ghi nhớ SGK ĐỊA LÍ 5: T13 CÔNG NGHIỆP( tt ) I. Mục tiêu: Sau bài học,HS có thể: -Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. -Sử dụng bản đồ,lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. -Chỉ được một số trung tâm CN lớn trên bản đồ Hà nội, tp Hồ Chí Minh,Đà Nẵng… - HS khá; Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm CN tp Hồ Chí Minh,Giải thích vì sao các ngành CN dệt may,thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng ven biển do có nhiều lao động,nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ II Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Lược đồ công nghiệp Việt Nam. - Phiếu học tập của HS. III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Công nghiệp B. Bài mới : *Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS quan sát hình 3. - Tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện. Hoạt động 2 : Làm vào vở bài tập - Tổ chức thi ghép kí hiệu vào lược đồ. - Nhận xét, tuyên dương. - Bài tập: * Nêu những điều kiện để TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp ? - Giải thích vì sao các ngành CN dệt may,thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng ven biển? C. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết giờ học. - Bài sau: GT vận tải. - 2 HS lên bảng tra lời. - HS làm việc cá nhân. -HS thực hiện y/c -HS chỉ được những trung tâm công nghiệp lớn :Hà Nội ,Hải phòng , TP Hồ Chí Minh ,Bà Rịa Vũng Tàu ,,Việt Trì ,Thái Nguyên ,Đồng Nai ,Thủ Dầu Một trên bản đồ - HS ghép- các HS khác bổ sung. +Ở gần vùng có nhiều lương thực thực phẩm . +Có giao thông thuận lợi +Là trung tâm văn hoá khoa học cao . Vùng dân cư đông đúc người lao động có trình độ . - Do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ -Đọc nội dung bài học KHOA HỌC 5: T 13 NHÔM I. Yêu cầu - Nhận biết một số tính chất của nhôm - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK. - Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng. + Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? +Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn? 2. Bài mới v Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. - Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát và mô tả đồ dùng bằng nhôm - GV kết luận: v Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thực hành, quan sát. GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53 . -GV nhận xét, chốt ý: • Nhôm là kim loại • Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn. Y/c HS nhắc lại và đọc nội dung bài học. 3.CC - Dặn dò Nhắc HS xem lại bài và học ghi nhớ. Chuẩn bị: Đá vôi Nhận xét tiết học - 2 HS trình bày -HS đính tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được lên bảng 1 số HS giới thiệu sản phẩm -Các nhóm quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. - HS làm phiếu học tập, trình bày bài làm a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm b) Tính chất : Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt +Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm - 2 HS nêu, đọc KHOA HỌC 5: T 14 ĐÁ VÔI I. Yêu cầu - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 54, 55, vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Nhôm +Kể tên những đồ dùng được làm bằng nhôm? +Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng nhôm có trong nhà bạn? 2. Bài mới v Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. - Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh vùng núi đá vôi - GV kết luận: SGK v Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật. - GV tiến hành làm 2 thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét +Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội +Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội GV kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt. Yêu cầu nêu lại nội dung bài học 3. CC - Dặn dò: Nhắc HS xem lại bài và học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”. Nhận xét tiết học. - 2 HS trình bày HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng - 1 số HS giới thiệu tranh ảnh - HS quan sát, nhận xét: + Chỗ cọ sát, đá cuội bị mài mòn + Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào + Đá vôi mềm hơn đá cuội +Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên +Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi. +Đá vôi có tác dụng vá giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất khác và khí các-bô-nic -Đá cuội không có phản ứng với a-xít. - 3 HS đọc.

File đính kèm:

  • docT13 13-14.doc
Giáo án liên quan