-Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý;
+Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật,thời Lý chùa được xây ở nhiều nơi, nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
-HS khá giỏi mô tả được ngôi chùa mà em biết.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p
-GV giao nhiệm vụ như SGK/49
* Bước 2:Lần lượt 4 nhóm lên trình bày bài 3/49.
- Giáo viên đánh giá nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập
3.Củng cố- dặn dò:
-Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
-Tiết sau: Nước cần cho sự sống
3 HS trả lời.
*MT: Biết chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi , ngưng tụ của nước trong thiên nhiên.
-Các đám mây, giọt mưa từ đám mây đen, dãy núi , từ một quả núi có dòng suối nhỏ chảy qua, dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển, và các mũi tên.
-HS quan sát và đưa ra sơ đồ đơn giản vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
Mây Mây
.
Mưa Hơi nước
Nước Nước
-HS hoàn thành bài tập theo y/c
-Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét và góp ý
Khoa học 4 : T12 NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG.
I/Mục tiêu:
Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
+ Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
II.Chuẩn bị: Hình trang 50, 51/SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ :
Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước?
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Nắm được vai trò của nước đối với người, động thực vật
-GV giao việc -Giới thiệu hình 1, 2, 3
*N1, 2: Điều gì xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
*N3, 4: Điều gì xảy ra nếu cây cối thiếu nước?
*N5, 6: Cuộc sống động vật nếu không có nước sẽ như thế nào?
*GV kết luận: SGk
b/HĐ2:Vai trò của nước đối với hoạt động con người
-Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ?
-GV kết luận : (mục bạn cần biết SGK)
Liên hệ thực tế ở địa phương
3. Củng cố- dặn dò:
-Trình bày vai trò của nước ?
-Nhận xét, dặn dò.
-Một em thực hiện theo yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm
-Con người sẽ chết vì khát, cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn.
-Cây cối sẽ bị héo, chết , cây không lớn hay nảy mầm được.
-ĐV sẽ chết khát, một số loài sống trong nước như cá, tôm ...sẽ tuyêt chủng.
-Đại diện trình bày. Lớp bổ sung
-Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK.
-Uống, nấu cơm, nấu canh,...
-Tắm , lau nhà, giặt quần áo,...
-Đi vệ sinh, tắm cho súc vật,...
-Sản xuất xi măng, gạch,...
-Tạo ra điện, ...
LỊCH SỬ 5(Tuần 12): VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I/Mục tiêu:
-Biết sau cách mạng tháng Tám,nước ta đứng trước những khó khăn to lớn:giặc đói,giặc dốt,giặc ngoại xâm,
-Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại giặc đói,giặc dốt:quyên góp gạo cho người nghèo,tăng gia sản xuất,phong trào xóa nạn mù chữ…
II/Đồ dùng học tập.
F Sưu tầm tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, giặc dốt”.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Bài Ôn tập
B. Bài mới :
*Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Tình hình nước ta sau CM tháng Tám
(Hoạt động cả lớp)
Hoạt động 2 : Biện pháp vượt qua tình thế hiểm nghèo (Hoạt động nhóm)
N1: Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Đảng và Bác Hồ lãnh đạo nh.dân ta làm gì? Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống “giặc đói, giặc dốt ” ntn?
N2: Để có thời gian kháng chiến lâu dài chính phủ đã làm gì ?
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (Cá nhân)
*Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc ”
Củng cố -dặn dò :
Nhận xét tiết học
- 2HS trả lời.
* HS đọc SGK nắm:Sau CM tháng Tám, nh.dân ta gặp những khó khăn gì?
- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”
+Giặc đói : Lập “hũ gạo cứu đói ”,ngày đồng tâm nhịn ăn .
-Khẩu hiệu : “không tất đất bỏ hoang ”
“Tấc đất tấc vàng ”
+Giặc dốt: phong trào xoá mù chữ được phát động khắp nơi .
*Bằng nhiều biện pháp ngoại giao khôn khéo ta đã đaayr được quân Tướng về nước ,nhân nhượng với quân pháp .
*đại diện nhóm trình bày - lớp nhận xét
*đọc thông tin sgk nắm “quỹ độc lập ”
“quỹ đảm phụ quốc phòng ” “Tuần lễ vàng ” quyên góp vàng để làm gì ?
*Nhân dân ta đã tin và kiên quyết bảo vệ chính quyền mới .
* HS trình bày những tư liệu về diệt giặc đói giặc dốt .
+ Đọc nghi nhớ SGK
ĐỊA LÍ 5: (Tuần12) CÔNG NGHIỆP
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
F Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
F Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
F Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
F Xác định được trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng TC nổi tiếng.
II/Chuẩn bị:
F Bản đồ công nghiệp VN. Tranh ảnh SGK
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
1. Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động nào? Phân bố chủ yếu ở đâu?
2. Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
B. Bài mới :
*Giới thiệu bài:
Hoạt động1: 1.Các ngành công nghiệp :
.
* Kết luận: SGV
* GV nêu: Ngành CN có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất ?
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- HS trả lời câu hỏi mục 2-sgk.
* Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
* Kết luận: SGV
Sản phẩm của ngành công nghiệp cơ khí
là điện.
Sản phẩm của ngành CN chế biến lương thực, thực phẩm là gạo,đường,bánh kẹo...
Nước ta không có nhiều ngành CN và TCN.
Sản phẩm của ngành khai thác khoáng sản là than, dầu mỏ, quặng sắt...
C. Củng cố, dặn dò:
Nhận xté tiết học :
Bài sau: Công nghiệp (tiếp theo)
- 2 HS trả lời.
HS làm bài tập mục 1-SGK.
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, sản phẩm từng ngành cũng rất đa dạng
Hình a: Thuộc công nghiệp cơ khí
Hình b: Công nghiệp điện
Hình c ,d: Sản xuất hàng tiêu dùng .
*Cung cấp máy móc cho sản xuất , các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu .
* HS trình bày tranh ảnh về nghề thủ công đã sưu tầm .
*Vai trò : Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống và sản xuất .
HS gạch bỏ ô chữ không đúng
- HS đọc bài học
Khoa học 5: T12 SẮT, GANG, THÉP
I. Yêu cầu
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trang 48, 49/SGK, đinh, dây thép, tranh ảnh 1 số đồ làm từ sắt, gang, thép.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Tre, mây, song.
Kể tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song
GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
v Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
Phương pháp: Thảo luận nhóm
+So sánh 1 chiếc đinh mới với…củ hoặc 1 đoạn dây thép mới với…củ, nhận xét về màu sắc, độ sáng, tính cứng, dẻo của chúng.
+So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng hơn.
GV chốt các kết quả:
+ Chiếc đinh mới, dây thép mới đếu có màu xám trắng, có ánh kim. Chiếc đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn.
+ Chiếc đinh gỉ, thép gỉ có màu nâu của gỉ sắt, không có ánh kim, giòn, dễ gãy.
+ Nồi gang nặng hơn nồi nhôm.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK trả lời câu hỏi:
+ Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ?
- GV thống nhất các đáp án, giảng thêm: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt… thực chất được làm bằng thép .
v Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.
.Kể tên 1 số dụng cụ, bằng gang, thép?
.Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép?
v Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh, về các vật dụng làm bằng sắt, gang, thép và nêu hiểu biết của bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đó.
4. Tổng kết - dặn dò
Xem lại bài và Chuẩn bị: Đồng và hợp kim …
2 HS nêu
Các nhóm quan sát các vật được đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi có trong phiếu học tập.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát, thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- HS quan sát trả lời.
+ Thép được sử dụng :
H1 : Đường ray tàu hỏa
H2 : Lan can nhà ở
H3 : Cầu
H5 : Dao , kéo, dây thép
H6 : Các dụng cụ dùng để mở ốc, vít
+Gang được sử dụng :
H4 : Nồi
- HS kể nối tiếp
Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo.
- HS nêu nội dung ghi nhớ
- HS thực hiện
Khoa học 5: T12 ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Yêu cầu
- Nhận biết một số tính chất của đồng
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trang 50, 51/ SGK, dây đồng.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Sắt, gang, thép.
Phòng tránh tai nạn giao thông.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
v Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
GV chia nhóm, yêu cầu
+ Quan sát các dây đồng
+ Mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
- GV kết luận: SGK
- Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50, ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả: Đồng là kim loại. Đồng-thiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng.
vHoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
+Chỉ và nói tên các đồ dùng các hình trang 50 , 51 SGK.
+ Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
+Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
- GV chốt: Như SGK
3. Củng cố-Dặn dò:
.Trưng bày một số đồ dùng bằng đồng GV
-Chuẩn bị: “Nhôm”.
- Các nhóm quan sát các dây đồng được đem đến lớp, mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
- HS làm phiếu học tập (cá nhân)
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt
- Bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn
- Hợp kim của đồng với thiếc có màu nâu, với kẽm có màu vàng
- Có ánh kim, cứng hơn đồng
- 3 HS trình bày – Lớp góp ý.
-HS làm việc nhóm, quan sát, trả lời.
+Đúc tượng, kèn đồng, mâm..
+ Làm đồ điện, dây điện, bộ phận ô tô, vũ khí, vật dụng gia đình
+Dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
-HS đọc nội dung bài học
- HS thực hiện
File đính kèm:
- T12 13-14.doc