I/ Mục tiu:
- HS biết quan st, nhận xt thin nhin xung quanh.
- +Biết cch vẽ cảnh thin nhin
+HS vẽ được cảnh thin nhin đơn giản.
- HS thm yu mến quê hương, đất nước.
II/ Đồ dng dạy- học:
1/Gio vin
- Một số tranh phong cảnh nhiều vng miền.
- Hình gợi ý.
- Bi của HS năm trước.
2/ Học sinh:
- Chuẩn bị đồ dung học tập
13 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Môn Mĩ thuật khối Tiểu học Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG DẠY
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Em hãy kể tên các con vật cĩ trong tranh?
+ Hình dáng, đặc điểm?
+ Các phần chính của con vật?
+ Các con vật đĩ cĩ đặc điểm gì giống và khác nhau?
+ Ngồi các con vật trên em cịn biết thêm con vật ào khác?
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhĩm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhĩm bạn nhận xét.
- GV: Kết luận.
+ Cĩ rất nhiều các con vật, mỗi con đều cĩ hình dáng và đặc điểm khác nhau nhưng về cấu tạo chung chúng đều cĩ 3 thành phần chính: đầu, mình, chân.
- GV: Đặt câu hỏi:
? Các con vật đĩ cĩ ích lợi gì với con người.
- GV bổ sung: Ngồi là nguồn thức ăn bổ dưỡng và là nguồn sức lực giúp con người trong sản xuất. Các con vật đĩ cịn cĩ tác dụng giúp cho mơi trường cân bằng sinh thái, mơi trường trong sạch hơn.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhĩm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét và vẽnhanh các bước.
+ vẽ phần chính trước.
+ Vẽ phần phụ.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ them hình ảnh phụ.
+ Tơ màu.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS cịn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hồn thành bài.
> ĐVHSKG: Yêu cầu các em sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Hình dáng.
+ Đặc điểm.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS cĩ bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành bài.
Củng cố, dặn dị.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách xé dán con vật.
GV: Nhận xét và đặt câu hỏi.
*THMT:………..
? Các em đã làm gì để chăm sĩc các con vật.
- GV: Nhận xét và dặn dị HS.
+ Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
+ Quan sát dáng người.
+ tiết sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.
-Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV
_ HS chú ý lắng nghe.
_ HS thảo luận nhĩm.
+ Gà, chĩ, mèo…
+ Mỗi con cĩ một đặc điểm và hình dáng riêng.
+ Đầu, mình, chân, đuơi…
_ HS trình bày.
_ HS nhận xét.
_ HS trả lời.
- HS trao đổi cặp.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hồn thành bài.
- HSKGTH
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe dặn dị.
Lớp 4
Bài:Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I. MỤC TIÊU :
-HS hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
-Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- Thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK , SGV .
- Một vài mẫu có dạng hình trụ , hình cầu khác nhau .
- Hình gợi ý cách vẽ .
- Bài vẽ của HS các lớp trước .
2. Học sinh :
- SGK .
- Vở Tập vẽ .
- Bút chì , tẩy .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động : Hát.
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Bài mới :
Giới thiệu bài :
Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung .
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Giới thiệu một số vật mẫu có dạng hình trụ , hình cầu và hình ảnh trong SGK , bộ ĐDDH để HS quan sát , tìm ra các đồ vật , các loại quả có dạng hình trụ , hình cầu
- Gợi ý cách bày mẫu sao cho đẹp .
Hoạt động 2 : Cách vẽ .
- Vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành một bài vẽ để hướng dẫn HS :
+ Vẽ khung hình chung , riêng của từng vật mẫu .
+ Tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phác bằng nét thẳng .
+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho đúng .
+ Phác các mảng đậm , vừa , nhạt .
+ Dùng các nét gạch thưa , dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Bày 1 mẫu chung cho cả lớp quan sát chọn vẽ .
- Cho HS thực hành
-Quan tâm giúp đỡ HS,đặc biệt là HS không có năng khiếu
> ĐVHSKG: GV yêu cầu HS sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu
- Đến từng bàn , quan sát , hướng dẫn thêm
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò
Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành
Về nhà chuẩn mới
-Cả lớp hát
-HS chuẩn bị
- Bày mẫu theo nhóm , nhận xét về vị trí , hình dáng , tỉ lệ , đậm nhạt của mẫu .
- Quan sát, ghi nhớ
- Quan sát mẫu , ước lượng tỉ lệ .
- Cả lớp vẽ vào vở .
- HSKG TH
HS cùng GV chọn bài
-HS nhận xét
- Lắng nghe, phát huy
-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bị
Lớp 5
Bài 31: vẽ tranh
ĐỀ TÀI ƯƠC MƠ CỦA EM
I.MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu về nội dung đề tài.
- +Học sinh biết cách chọn hoạt động.
+ Vẽ được tranh về ước mơ của bản thân.
- Học sinh phát huy tính tưởng tượng khi vẽ tranh.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Một số tranh, ảnh về đề tài Ước mơ của em, nhiều đề tài khác nhau.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Tranh, ảnh về nhiều đề tài khác nhau của các hoạ sĩ.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì màu, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Bài mới.- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh về nhiều đề tài khác nhau, gợi ý cho học sinh nhận thấy.
H. Các bức tranh đó vẽ những đề tài gì?
H. Trong tranh có những hình ảnh nào?
- Giáo viên giải thích:Vẽ về ước mơ là thể hiện những mong muốn tốt đẹp của người vẽ về hiện tại hoặc tương lai theo trí tưởng tượng thông qua hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- Muốn sống trên cung trăng.
- Muống sống dưới dáy đại dương,...đó là những ước mơ của từng học sinh.
H. Em hãy kể về ước mơ của mình?
- Ước mơ trái đất mãi mãi hoà bình.
- Ước mơ học giỏ.
- Ước mơ trở thành nhà bác sĩ
- Nhà kiến trúc sư
- nhà văn
- nhà hoạ sĩ,...
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình, ảnh về các hoạt động của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Giáo viên gợi ý thêm: - Đề tài Ước mơ của em rất phong phú, có thể vẽ tranh sinh hoạt; vẽ tranh chân dung; vẽ cảnh sinh hoạt của gia đình trên cung trăng; vẽ các hoạt động vui chơi, giải trí ở khu công viên,...
- Cảnh diễn ra dưới khung cảnh tươi vui, nhộn nhịp.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Giáo viên gợi ý thêm một số nội dung để vẽ tranh về Ước mơ của em.
+ Cảnh xung quanh chúng ta hay cảnh ngoài sư tưởng tượng cho phù hợp với nội dung.
- Tìm chọn nội dung phù hợp.
- Vẽ hình ảnh chính trước rõ nội dung có nhiều hình ảnh sinh động về Ước mơ của em.
- Tìm hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động, hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh chính, hình ảnh nhà cửa, cây cối,...
- Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng
màu sắc theo ý thích, màu sắc tươi sáng thể hiện được nội dung của Ước mơ của mình.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo
một số bài vẽ đẹp để học sinh quan sát, tham khảo thêm
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh có bố cục đẹp và chưa đẹp cho học sinh tham khảo, học sinh chọn đề tài phù hợp với khả năng của mình vẽ vào vở.
- Tìm hình chính cho bức tranh, có các hoạt động về Ước mơ của em.
- Tìm hình phụ, cần chú ý không sử dụng nhiều chi tiết nhỏ.
- Vẽ hình rõ các hình dáng người khác nhau.
- Chú ý đến hình dáng chung của hình chính.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
+ Tô màu kín hình đều và đẹp, màu sắc sinh động làm rõ nội dung.
> ĐVHSKG: Yêu cầu các em sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.
H. Bạn vẽ hình ảnh gì, cảnh đó diễn ra ở đâu?
H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Màu của bạn tô đã đều và rõ nội dung chưa?
H. Trong tranh này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng, đẹp.
-THMT………
- Nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò: - Quan sát đồ vật trong gia đình để chuẩn bị cho bài học sau.
-Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Du hành vũ trụ, trở thanh giáo sư phó tiến sĩ,...
- hình ảnh mình và thế giới xung quanh diễn ra rất sôi nổi và nhộn nhịp.
- Học sinh nghe.
- Học sinh tìm hiểu các hoạt động.
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
- Chọn nội dung phù hợp với khả năng.
- Học sinh tìm hình.
- Tìm hình cân đối.
- Học sinh tìm màu.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nhớ lại hình ảnh Ước mơ của em, chọn nội dung vẽ bài.
- Tìm hình.
- Hình dáng chung.
- Tìm màu.
- HSKGTH
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Cảnh diễn ra trong gia đình, ở công viên, cảnh chợ,...
- Hình ảnh trong tranh sinh động, hài hoà và rõ nội dung.
- Màu đều và đẹp
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.
- HS lăng nghe
- Thực hiện
File đính kèm:
- dfuyao9uer9talfjgoreit[rkdlg;kmfdlkhgo9ae (8).doc