I . Mục tiêu:
- HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam.
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ dân gian Lợn ăn cây ráy.
- Giáo dục HS yêu nghệ thuật dân gian, biết tôn trọng những gì của tra ông để lại.
II . Chuẩn bị :
1/ GV: Tranh mẫu.
2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Môn Mĩ thuật khối Tiểu học Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có màu đậm và màu nhạt.
- Học sinh vẽ bài vào vở vẽ.
- Tìm hình.
-HSKGTH
-Học sinh nhận xét bài vẽ.
- Hoạ tiết cân đối nổi rõ hình ảnh chính phụ.
- Màu vàng, màu xanh, màu tím,...
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
- Thực hiện
- Về sưu tầm
Lớp 3
Bài 25: vẽ trang trí
VẼ TIẾP HỌA TIẾTVÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu:
HS nhận biết thêm về họa tiết trang trí
+Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật
+Vẽ được họa tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật
Thấy được vẽ đẹp của trang trí hình chữ nhật
II.Chuẩn bị:
Hình phóng to (hình vẽ mẫu ở VTV) một số vật có trang trí hình chữ nhật, hình tròn, bài vẽ của HS lớp trước, VTV, bút
III.Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới.
- Ghi tên bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Cho HS quan sát hình chữ nhật đã trang trí (VTV 3) gợi ý HS nhận xét :
-Họa tiết chính
-Họa tiết phụ
-Cách sắp xếp các họa tiết
-Màu sắc
Hoạt động 2: Cách vẽ
Gv gợi ý HS quan sát bài tập thực hành ở VTV 3 để các em thấy:
-Họïa tiết vẽ chưa xong
-Cần nhìn mẫu vẽ các họa tiết giống nhau phải vẽ bằng nhau
- HS tiếp tục xem hình vẽ tiếp ở VTV 3 và Gv đặt câu hỏi để HS nhận biết :
-Họa tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì ?
-Bông hoa có bao nhiêu cánh ?
-Hình của bông hoa như thế nào ?
-Họa tiết trang trí ở các góc có dạng hình gì?
Gv vẽ mẫu lên bảng, sau đó nhấn mạnh:
-Cần vẽ tiếp các họa tiết cho hoàn chỉnh
-Họa tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau
Hoạt động 3: Thực hành.
Gợi ý vẽ màu: theo ý thích, họa tiết giống nhau vẽ cùng màu, họa tiết chính (bông hoa) có thể vẽ lớp cánh trước một màu, lớp cánh sau màu khác
-Họa tiết chính màu sáng thì nền màu tối hoặc ngược lại
- Có thể chuyển màu của họa tiết chính ra họa tiết ở các góc
- Quan tâm giúp đỡ HS không có năng khiếu còn lúng túng, đặc biệt là HS khuyết tật.
>ĐVHSKG: GV yêu cầu các em vẽ cân đối, tô màu dều, phù hợp.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành
-Về nhà chuẩn bị bài mới
- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV
- Chú ý lắng nghe
- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài song
-Quan sát
-Quan sát
- Trả lời câu hỏi của GV
- Chú ý quan sát
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV
- HSKGTH
-HS cùng GV chọn bài
-HS nhận xét
- Chú ý lắng nghe
-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bị
Lớp 4
BÀI: vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I/MỤC TIÊU.
- HS hiểu đề tài trường em
- + HS biết cách vẽ tranh đề tài trường em
+ Vẽ được bức tranh về trường của mình
-HS thêm yêu mến trường của mình .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1/Giáo viên :SGK, SGV; 1 số tranh ảnh về trường học; Hình gợi ý cách vẽ; Bài vẽ của HS lớp trước.
2/Học simh :
SGK; Tranh ảnh về trường học; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ…
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới.
- Ghi tên bài
Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài
-Giới thiệu tranh ảnh đã chuẩn bị về đề tài nhà trường.
-Yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK và tranh của hs lớp trước để hs tìm ra các nội dung về đề tài này:
+Cảnh vui chơi.
+Đi học.
+Cảnh trong lớ học.
+Ngôi trường..
Hoạt động 2:Cách vẽ tranh
-Yêu cầu hs chọn nội dung để vẽ.
-Gợi ý:
+Vẽ hình chính trước cho rõ nội dung đã chọn.
+Vẽ thêm hình ảnh khác cho phong phú thêm.
+Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt.
-Cho hs xem một số tranh vẽ sẵn.
Hoạt động 3:Thực hành
-Yêu cầu hs thực hành.
-Lưu ý hình chính to hơn các hình phụ ở xung quanh và khi tô màu cần chọn màu tươi sáng.
- Quan tâm giúp đỡ HS không có năng khiếu còn lúng túng, đặc biệt là HS khuyết tật.
>ĐVHSKG: GV yêu cầu các em sắp sếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành
-Về nhà chuẩn bị bài mới
- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV
- Chú ý lắng nghe
- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài song
-Quan sát và nhận xét.
-Chọn nội dung.
-Thực hành vẽ vào vở.
- HSKGTH
-HS cùng GV chọn bài
-HS nhận xét
- Chú ý lắng nghe
-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bị
Lớp 5
Bài 25: thường thức mĩ thuật
XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu nội dung bức tranh qua bố cục hình ảnh, màu sắc.
- HSbiết được một số thông tin sơ lược về họa sĩ Nguyễn Thụ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Sưu tầm tranh Bác Hồ đi công tác trong Tuyển tập tranh Việt Nam (NXB Văn hóa – 1975) hoặc trên sách báo.
- Một vài bức tranh lụa về các đề tài khác.
2. Học sinh:
- Sách học sinh.
- Sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới.
- Ghi tựa bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ.
- GV nêu các ý sau:
- Hoạ sĩ Nguyễn Thụ Sinh ra ở đâu, Ông bao nhiêu tuổi?
- Ông đã sáng tác những tác phẩm nào?
+ Họa sĩ Nguyễn Thụ quê ở xã Bắc Sở, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây, ông là hiệu trưởng trường đại học Mỹ Thuật Hà Nội từ năm 1985 đến năm 1992.
+ Ông được phong phó giáo sư năm (1984) và danh hiệu nhà giáo nhân dân năm 1988
+ Ông trưởng thành trong Kháng chiến , Ông vẽ tranh bằng nhiều chất liệu khác nhau.
- Đề tài yêu thích của ông là phong cảnh và sinh hoạt của nhân dân miền núi phía Bắc. Những nhân vật trong trang thường là các cụ già, thiếu nữ, em bét,... được thể hiện rất sinh động, duyên dáng bằng bố cụ phóng khoáng và màu sắc giản di.
+ Ông có nhiều tranh được giải thưởng trong nước và quốc tế như Dân quân, đấu vật, làng ven núi, mùa đông, Bác Hồ đi công tác.
+ Ông có nhiều tranh được giải thưởng trong nướng và quốc tế như nhân dân, Đấu vật, Làng ven núi, Mùa động, Bác Hồ đi công tác.
Ông được tặng giải thưởng nhà nước về văn học – Nghệ thuật năm 2001
Hoạt động 2: Tranh Bác Hồ đi công tác
- GV nêu một số câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung bức tranh:
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
-Dáng vẻ trong từng nhân vật trong tranh như thế nào?
-Hình dáng hai con ngựa đó như thế nào?
-Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh của bạn?
-Cảm nhận của em như thế nào qua xem bức tranh này?
- GV kết luận: Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài Chiến tranh cách mạng.
- Hình ảnh chính của bức tranh là Bác Hồ và anh cảnh vệ cưởi ngựa qua suối trên đường, hình Bác ngồi ung dung thư thái trên lưng ngựa, chiếc túi trên người cho ta thấy phong cách giản dị, gần gũi.
- Hình ảnh phụ là nhữ bông hoa gợi lên cảnh yên ả của núi rừng Việt Bắc.
- Màu nâu hồng làm chủ đạo trong bức tranh, nhẹ nhàng hấp dẫn người xem.
- Bố cục tập trung, hình ảnh cô đọng, màu sắc giản dị, Bức tranh này là một trong những thành công vẽ về vị lạnh tụ kính yêu của dân tộc.
- GV yêu cầu HS nhận xét các bức tranh khác của họa sĩ về :
+ Cách bố cục: sắp xếp các hình ảnh chính, phụ.
+ Tư thế của các nhân vật.
+ màu sắc trong tranh.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài
* Dặn dò:
- Quan sát tranh của các hoạ sĩ và tập nhận xét.
- Sưu tầm và quan sát đồ vật có trang trí hình chữ nhật, chuẩn bị cho bài học sau.
- HS chuẩn bị cho sự kiểm tra cuarv GV
- HS lắng nghe
- Ông sinh ra ở xã Bắc Sở, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây.
- Ông có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Dân quân, Đấu vật, Làng ven núi, Bác Hồ đi công tác,...
- Học sinh nghe giảng, ghi nhớ
- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm 4, để tìm hiểu nội dung bức tranh:
- Hình ảnh Bác Hồ và anh cảnh vệ.
- Hình ảnh Bác trong tư thế ung dung, giản dị trong bộ áo quần bà ba trên mình đeo một cái túi, đi bên cạnh anh cảnh vệ.
- Hình con ngựa đang bước đi hướng về phía trước.
- Một màu nâu nhẹ xen với màu trắng ngà làm cho bức tranh thêm phần sinh động.
- Nêu cảm nhận của mình về các tác phẩm.
- Học sinh nghe giảng, ghi nhớ.
- Học tuyên dương, học hỏi
- HS thực hiện
- Về nhà sưu tầm
File đính kèm:
- dfuyao9uer9talfjgoreit[rkdlg;kmfdlkhgo9ae (16).doc