Lịch báo giảng Môn Mĩ thuật khối Tiểu học Tuần 20

I . Mục tiêu:

- Nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẽ đẹp của quả chuối.

- + Biết cách nặn hoặc vẽ quả chuối.

 +Vẽ hoặc nặn được quả chuối.

- Giáo dục HS yêu thích hội họa

II . Chuẩn bị :

GV: một số vật mẫu sáng tạo

HS : vở vẽ , bút chì màu

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Môn Mĩ thuật khối Tiểu học Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. -GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. -GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò -Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành -Về nhà chuẩn bị bài mới - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV - Chú ý lắng nghe - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài song -Quan sát -Trả lời câu hỏi -Quan sát -Trả lời câu hỏi -Quan sát - Chú ý lắng nghe -Quan sát - Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ - HS thực hành -HS cùng GV chọn bài -HS nhận xét - Chú ý lắng nghe -HS về nhà vẽ -HS về nhà chuẩn bị Lớp 3 Bài 20 : vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI I.Mục tiêu: HS hiểu nội dung đề tài về ngày Tết hoặc lễ hội của dân tộc, của quê hương +Biết cách vẽ tranh về ngày Tết hay lễ hội +Vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội. HS thêm yêu quê hương, đất nước II.Chuẩn bị - Một số tranh ảnh về ngày tết và lễ hội, tranh vẽ của HS, VTV - PP : quan sát, giảng giải, vấn đáp, thực hành III.Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Bài mới: - giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới. - Ghi tên bài Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài - Giới thiệu các tranh ảnh để học sinh nhận biết: +Không khí của ngày Tết và lễ hội + Hoạt động trong lễ hội - Cảnh vật con người trong lễ hội như thế nào? - GV gợi ý HS chọn nội dung ngày lễ hội để vẽ: +Địa điểm diễn ra lễ hội - Vẽ về hoạt động nào? - Hình ảnh nào chính, hình ảnh nào phụ - Trong tranh nên sử dụng màu như thế nào? Hoạt động 2: Cách vẽ GV hướng dẫn HS cách vẽ Vẽ các hình ảnh chính chước, hình ảnh phụ sau Vẽ màu tươi sáng, có đậm nhạt Có chính phụ rõ dàng Hoạt động 3 : Thực hành . - GV cho HS thực hành theo các bước đã hướng dẫn - GV gợi ý thêm các hình ảnh về đề tài HS định vẽ để các em có thể sáng tạo >ĐVHSKG:Yêu cầu các em sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật, HS không có năng khiếu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. -GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. -GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò -Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành -Về nhà chuẩn bị bài mới - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV - Chú ý lắng nghe - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài song - Quan sát, cảm nhận -Trả lời câu hỏi - Chú ý lắng nghe -Trả lời câu hỏi - Chú ý lắng nghe, quan sát - HS thực hành -HS cùng GV chọn bài -HS nhận xét - Chú ý lắng nghe -HS về nhà vẽ -HS về nhà chuẩn bị Lớp 4 BÀI: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I/MỤC TIÊU : - HS hiểu đề tài về những ngày lễ truyền thống của quê hương . - +Biết cách vẽ được tranh về đề tài ngày hội. +Vẽ được tranh về ngày hội theo ý thích - HS thêm yêu quê hương đất nước . II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1/Giáo viên : - SGK , SGV ; 1 số tranh ảnh Và1 số tranh vẽ của họa sĩ và của HS về lễ hội truyền thống - Tranh in trong bộ ĐDDH ; Hình gợi ý cách ve 2/Học sinh : - SGK , Tranh ảnh về đề tài lễ hội ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Bài mới: - giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới. - Ghi tên bài Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài -Yêu cầu hs quan sát ảnh các lễ hội SGK nhận ra có nhiều hoạt động khác nhau. Mỗi địa phương có nhiều trò chơi mang bản sắc riêng: đánh đu, chọi trâu, đua thuyền… -Yêu cầu hs nhận xét các hình ảnh, màu sắc… của ngày hội trong ảnh. Yêu cầu hs kể về ngày hội ở quê mình. +Chốt: Ngày hội có nhiều hoạt động tưng bừng, đông người tham gia, vui và nhộn nhịp, màu sắc, quần áo, cờ hoa rực rỡ. Hoạt động 2:Cách vẽ tranh -Gợi ý hs chọn một ngày hội ở quê để vẽ. -Vẽ các hoạt động chính trước như chọi gà, chọi trâu, đấu vật… -Hình ảnh phụ ở xung quanh phù hợp với hình chính: cờ hoa, người xem hội.. -Cần vẽ phác nét trước, vẽ nét chi tiết và màu sau. -Cho hs xem tranh hội của hoạ sĩ và hs trước. Hoạt động 3:Thực hành - GV cho HS thực hành theo các bước đã hướng dẫn -Động viên hs vẽ về ngày hội quê mình. -Lưu ý vẽ chủ yếu là hình ảnh của ngày hội, hình người cảnh vật phải thuận mắt. >ĐVHSKG:Yêu cầu các em sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. -Khuyến khích hs vẽ màu rực rỡ thể hiện không khí tươi vui của lễ hội. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. -GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. -GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò -Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành -Về nhà chuẩn bị bài mới - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV - Chú ý lắng nghe - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài song -Quan sát - Nhận xét - Chú ý lắng nghe -Quan sát, chú ý lắng nghe - HS thực hành (nhớ lại và vẽ) -HS cùng GV chọn bài -HS nhận xét - Chú ý lắng nghe -HS về nhà vẽ -HS về nhà chuẩn bị Lớp 5 Bài 20: vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I.MỤC TIÊU - Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. - +Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. +Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Chuẩn bị một số đồ vật để làm mẫu. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ. - Bút chì, sáp màu, tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Bài mới: - giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới. - Ghi tên bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giáo viên giới thiệu mẫu có hai vật mẫu và bày mẫu cho học sinh nhận thấy. - Mẫu này có mấy đồ vật? Có các đồ vật nào? - Giáo viên có thể cho học sinh tự bày mẫu. - Em thấy hình dáng chung của các vật mẫu như thế nào? - Mẫu vật này gồm có những bộ phận nào? - Đồ vật này là đồ vật gì, chúng có hình dáng, màu sắc ra sao? - Vật mẫu nào nằm trước, vật mẫu nào nằm sau? - Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của các đồ vật đó? - Các đồ vật này có độ đậm nhạt như thế nào? - GV khẳng định, bổ sung - Giáo viên cho học sinh quan sát một số đồ vật khác nhau để thấy chúng có sự giống và khác nhau. - Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung các đồ vật đều có dạng hình trụ, nhưng khác nhau về các tỉ lệ của các bộ phận, màu sắc và độ đậm nhạt. - Để vẽ được hình cân đối có bố cục đẹp, cần so sánh các tỉ lệ với nhau và sắp xếp bố cục cân xứng. Hoạt động 2: Cách vẽ. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình mẫu và hướng dẫn học sinh cách vẽ. - Ước lượng và so sánh tỉ lệ. + Tìm chiều cao, chiều ngang để tìm khung hình chung của hai vật mẫu. - Kẻ trục cho khung hình. + Tìm tỉ lệ của thân, miệng, đáy của từng vật mẫu. + Vẽ nét chính bằng nét thẳng mờ của hai vật mẫu vừa quan sát vừa vẽ. - Tìm nét cong của vật mẫu, hoàn thiện hình vẽ. - Vẽ đậm nhạt hoặc tìm màu thích hợp. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ, hình vẽ có hai đồ vật cân đối để học sinh quan sát, tham khảo thêm. Hoạt động 3: Thực hành. - Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu, học sinh vẽ vật mẫu theo nhóm đã chuẩn bị và vẽ bài vào vở. - Tìm hình dáng chung cân đối với tờ giấy. - Tìm đặc điểm của hình mình định vẽ. - Vẽ hình rõ đặc điểm. - Chú ý đến hình dáng chung của đồ vật. - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài. + Muốn đánh đậm nhạt hay tô màu tuỳ thích. + Đánh đậm nhạt hay tô màu kín hình đều và đẹp. >ĐVHSKG:Yêu cầu các em sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. -GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. -GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò -Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành -Về nhà chuẩn bị bài mới - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV - Chú ý lắng nghe - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài song - HS cùng GV bày mẫu -Trả lời câu hỏi -Trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét,bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ -Quan sát, so sánh - Chú ý lắng nghe, ghi nhớ -Quan sát -Quan sát và thực hànhs -HSKGTH -HS cùng GV chọn bài -HS nhận xét - Lắng nghe -HS về nhà vẽ -HS về nhà chuẩn bị

File đính kèm:

  • docdfuyao9uer9talfjgoreit[rkdlg;kmfdlkhgo9ae (6).doc
Giáo án liên quan