Lịch báo giảng Lớp 5C Tuần 31

A. Mục đích yêu cầu:

 - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải các bài toán có lời văn.

 - HS làm được một số bài tập: Bài tập 1; 2; 3.

B. Đồ dùng:

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 5C Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện quan sát tinh tế của tác giả (bài tập 2). - Giáo dục HS biết quan sát và trình bày bài văn tả cảnh. B. Đồ dùng: - Bảng phụ bài tập 1 C. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ? Nêu yêu cầu bài - GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong tiết Tập đọc, luyện từ và câu, Tập làm văn ? Gọi HS trình bày. ? Dựa vào bảng thống kê, chọn viết lại nhanh dàn ý của một bài văn hoặc một đề văn đã chọn. ? Gọi HS trình bày dàn ý của bài văn hoặc một đề văn chọn viết. - GV và cả lớp nhận xét, đánh giá, chốt lời giải đúng. Bài 2: ? Đọc bài văn Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp các câu hỏi/ sách giáo khoa. ? Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào ? ? Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế ? Vì sao lại cho rằng sự quan sát đã rất tinh tế ? ? Hai câu cuối bài Thành phố mình đẹp quá/ Đẹp quá đi! thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh được miêu tả. => GV chốt. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học V.Dặn dò: - Về nhà làm vở bài tập và chọn quan sát một cảnh trong các đề văn trang 134. - Lớp hát, điểm danh. - 1 HS - HS nêu yêu cầu. - HS làm việc cá nhân (2 HS làm bảng phụ). Tuần Các bài văn tả cảnh Trang 1 2 3 6 7 8 9 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Hoàng hôn trên sông Hương - Nắng trưa - Buổi sớm trên cánh đồng - Rừng trưa - Chiều tối - Mưa rào - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam - Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi - Vịnh Hạ Long - Kì diệu rừng xanh - Bầu trời mùa thu - Đất Cà Mau 10 11 12 14 21 22 31 62 62 70 75 87 89 *Ví dụ dàn ý của bài văn tả cảnh Hoàng hôn trên sông Hương - Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn. - Thân bài: có 2 đoạn + Đoạn 1: Tả sự thay đổi của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. - Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. - HS tiếp nối đọc. - 2 HS đọc. - Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ - Mặt trời chưa xuất hiện. … Mặt trời đang lên chầm chậm lơ lửng như một quả bóng bat mềm mại. - Vì tác giả phải quan sát thật kĩ, quan sát bằng nhiều giác quan để chọn lọc những đặc điểm nổi bật nhất. - Hai câu văn đó thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) A. Mục đích yêu cầu: - Nắm được ba tác dụng của dấu phẩy (Bài tập 1), biết phân tích và sửa chữa những dấu phẩy dùng sai (Bài tập 2,3). - Giáo dục HS biết sử dụng dấu phẩy trong câu khi viết và đọc, nói. B. Đồ dùng: - Bảng phụ bài tập1. C. Hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở bài tập 2. - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ? Nêu yêu cầu bài tập. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp xác định vị trí của dấu phẩy trong từng câu; xác định tác dụng của từng dấu phẩy ? Gọi các cặp trình bày. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: ? Đọc mẩu chuyện vui “ Anh chàng láu lỉnh. ? Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào ? ? Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò ? ? Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng. ? Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì ? -> Việc dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại Bài 3: ? Bài yêu cầu gì ? - GV treo bảng phụ đoạn văn ? Tìm 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí và sửa lại cho đúng (2 HS làm bảng phụ) ? Gọi HS dán kết quả và đọc lại đoạn văn - GV và cả lớp chữa bài, nhận xét IV. Củng cố ? Dấu phẩy có tác dụng gì ? Việc dùng sai dấu phẩy có tác hại gì ? - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Về nhà làm vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - Lớp hát, điểm danh - 2 HS - HS nêu yêu cầu - thảo luận nhóm đôi Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy Từ những … tân thời Chiếc âo … trẻ trung Trong tà … thoát hơn - Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu - Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu Những … vòi rồng Con tàu … bao lơn Ngăn cách các vế câu trong câu ghép Ngăn cách các vế câu trong câu ghép - 2 HS đọc - Cán bộ xã phê: Bò cày không được thịt. - Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê: Bò cày không được, thịt. - Lời phê cần phải viết: Bò cày, không được thịt. - Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm, có khi làm ngược lại lời yêu cầu - HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc đoạn văn Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2014 TIẾT 1: ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TIẾT 2: TOÁN PHÉP CHIA A. Mục đích yêu cầu: - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. - HS làm được một số bài tập: Bài tập1; 2; 3. B. Đồ dùng: C. Hoạt động dạy học: I.ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Gọi HS chữa bài tập 4 - vở bài tập. - GV kiểm tra vở bài tập của HS - GV và cả lớp nhận xét, đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập về phép chia: * Trường hợp chia hết: - GV đưa phép chia ? Nêu tên các thành phần của phép tính. ? Hãy cho biết thương của phép chia trong các trường hợp số chia là 1, số chia và số bị chia bằng nhau và khác 0, số bị chia là 0. -> GV nhận xét, chốt các tính chất của phép chia * Trong phép chia có dư. - GV giới thiệu phép chia. ? Nêu tên gọi các thành phần trong phép chia có dư. Chú ý: Số dư phải bé hơn số chia 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: (163) ? Nêu yêu cầu bài tập. ? Hãy nêu cách thử lại để kiểm tra phép tính co đúng hay không ? (Trong phép chia hết và phép chia có dư). ? Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV và cả lớp chữa bài, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: (164) ? Bài yêu cầu gì ? - GV nhận xét bảng, chốt lại kết quả đúng Bài 3: (164) ? Nêu yêu cầu của bài. ? Gọi HS nêu kết quả phép tính (mỗi HS nêu 2 phép tính và giải thích cách làm). - GV chữa bài, chốt cách nhân 1 số với 0,1; 0,01; 0,001 và nhân một số với 0,25; 0,5. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học V.Dặn dò: - Về nhà làm vở bài tập. - Lớp hát - 1 HS lên bảng chữa bài a : b = c Số bị chia Số chia Thương - Mọi số chia cho 1 đều bằng chính số đó a : 1 = a - Mọi số khác 0 chia cho chính nó đều bằng 1: a : a = 1 (a khác 0). - Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0 0 : b = 0 (b # 0) a : b = c (dư r) Số bị chia Số chia Thương Số dư - HS nêu yêu cầu - làm bài a. 8192 32 Thứ lại: 256 x 32 = 8192 256 179 192 0 15335 42 thử lại: 365 x 42 + 5 = 15335 273 365 215 5 b.75,9,5 3,5 Thử lại: 21,7 x 3,5 = 75,95 05 9 21,7 245 0 97,6,5 21,7 Thử lại: 4,5 x 21,7 + 1 = 97,65 10 8 5 4,5 1 - HS nêu yêu cầu - làm bài bảng con a. : = x = b. : = x = - HS nêu yêu cầu - làm bài, nêu miệng a. 25 : 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800 25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800 95 : 0,1 = 950 72 : 0,01 = 7200 b. 11 : 0,25 = 44 32 : 0,5 = 64 11 x 4 = 44 32 x 2 = 64 75 : 0,5 = 150 125 : 0,25 = 500 TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH A. Mục đích yêu cầu: - Lập dàn ý của một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. - Giáo dục HS biết quan sát, trình bày miệng bài văn miêu tả. B. Đồ dùng: - Bảng phụ bài tập1 C. Hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh đã viết ở tiết trước - GV nhận xét, đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: ? Nêu yêu cầu bài tập. ? Đọc 4 cảnh trong bài. ? Hãy chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu ? Đọc gợi ý/ sách giáo khoa. - GV hướng dẫn lập dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý / sách giáo khoa song các ý phải là ý của bản thân. ? Gọi HS dán kết quả và trình bày. - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung . Bài 2:. ? Đọc yêu cầu bài tập. ? Dựa vào dàn ý đã lập hãy trình bày miệng bài văn tả cảnh. - GV và cả lớp nhận xét, đánh giá (cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt thành câu, …) IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V.Dặn dò: - Về nhà viết dàn ý chưa đạt để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh cho tiết tập lam văn tuần 32. - Lớp hát - 2 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu. - 4 HS tiếp nối đọc. - HS nói đề bài đã chọn. - 2 HS đọc. * HS lập dàn ý bài văn làm vở (2 HS làm bảng phụ). - HS đọc dàn ý . - HS nêu yêu cầu - HS luyện nói bài văn trong nhóm - 4 - 5 HS trình bày Tiết 4: SINH HOẠT TUẦN 31 A. Mục tiêu: - Nhận xét các mặt hoạt động diễn ra trong tuần. - Đề ra phương hướng tuần sau. B. Nội dung: * GV nhận xét chung: 1. Đạo đức: - HS ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô. - Đoàn kết, hoà nhã với bạn bè 2. Học tập:. - HS đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt nề nếp học tập - Trong giờ học chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Về nhà chịu khó học bài, làm bài và chuẩn bị tốt đồ dùng học tập. 3. Thể dục vệ sinh: - Nhanh nhẹn gọn gàng , sạch sẽ. - Lao động, giữ gìn vệ sinh xung quanh trường, lớp sạch sẽ. - Thực hiện công tác đội đều, thường xuyên, đúng quy định. C. Phương hướng hoạt động tuần 32 - Thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng các ngày lễ lớn 30/ 4, 1/ 5. - Tham gia đầy đủ các hoạt động do trường lớp phát động. - Phụ đạo và bồi dưỡng HS thêm giớ vào các buổi thứ ba, thứ tư, thứ năm trong tuần - Đi, về học bảo đảm an toàn giao thông, đi đúng bên phải đường, không chạy, nô nghịch, đuổi nhau trên đường. ________________________________________________

File đính kèm:

  • doctuan 31.doc