I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc trôi chảy và diễn cảm bài văn “Một vụ đắm tàu” và “Con gái”.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- GDKNS : -Tự nhận thức.
-Thể hiện sự tự tin (Trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân).
-Giao tiếp
II. Các hoạt động dạy và học:
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Lớp 5 Tuần 30 (Từ ngày: 31/3/2014 – 04/4/2014), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em chọn con vật nào để tả?
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện y/c
* ( Nhóm 2 )
- 1em đọc bài “chim hoạ mi hót”
- 1em đọc câu hỏi
- 1em đọc cấu tạo
- Thảo luận, trả lời:
+ Bài văn gồm 4 đoạn
Đoạn 1: ( Mở bài tự nhiên ): Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
Đoạn 2: Tả tiếng chim hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
Đoạn 3: Tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm.
Đoạn 4: (Kết bài không mở rộng): Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
+ Bằng nhiều giác quan:
Bằng thị giác (mắt): Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đâụ trong bụi tầm xuân ; Thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến - thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót ,xù lông giũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn chuyển bụi nọ sang bụi kia, tìm sâu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi.
Bằng thính giác (tai): Nghe tiếng hót vào các buổi chiều ,buổi sáng.
+ HS tự chọn 1 chi tiết hoặc hình ảnh mình thích so sánh.
* ( Cá nhân )
- 1 em đọc đề
+ HS giới thiệu con vật mình tả
- HS làm bài
- Vài em trình bày đoạn văn
- Nhận xét, bổ sung
TOÁN(Tiết 149) :
ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN
I/ MỤC TIÊU:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian.
- Xem đồng hồ.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ( cột 1 ), bài 3.
II/ ĐDDH: Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích ( tt )
- Y/c HS làm BT 1 ( SGK155 )
2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề
* HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1/156: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi HS đọc y/c
- GV cho HS trả lời.
- Nhận xét.
Bài 2/156: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi HS đọc y/c
- GV cho HS trả lời.
- Nhận xét.
Bài 3/157: Đồng hồ chỉ mấy giờ và mấy phút
- Gọi HS đọc y/c
- Yêu cầu HS xem đồng hố, trả lời.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Phép cộng.
- 2 HS làm bài
* ( Cá nhân )
- HS đọc y/c
- HS trả lời miệng.
a)1 thế kỉ = 100năm
1năm =12tháng
1năm không nhuận có:365 ngày
1năm nhuận có 366 ngày
1tháng có 30 hoặc 31 ngày
Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày
....
* ( Cá nhân )
- HS đọc y/c
- HS làm bài ( vở, bảng lớp ).
a) 2năm6tháng=30tháng
3phút40giây=220giây
b) 28tháng=2năm4tháng
150giây= 2phút30giây
c) 60phút = 1giờ;
45phút = 3/4giờ = 0,75giờ.
15phút =1/4giờ=0,25giờ;
1giờ 30phút = 1,5 giờ
90phút = 1,5giờ
d) 60giây = 1phút;
90giây = 1,5phút;
1phút 30giây=1,5phút;
* ( Nhóm 2 )
- HS đọc y/c
- HS xem đồng hồ, trả lời
LT&C ( tiết 60 ):
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy ( BT1 ).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu BT2.
II/ ĐDDH: Phiếu bài tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề
Bài 1: Xếp các ví dụ vào bảng thích hợp về dấu phẩy.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét, chốt ý.
* ( Nhóm 4 )
- HS đọc y/c
- Thảo luận làm bài. Trình bày.
Tác dụng của dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
b) Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung.)
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
a) Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
c) Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
Bài 2: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống và viết lại chữ cái đầu.
- Hướng dẫn HS làm bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
* ( Nhóm 2 )
- Đọc đề bài
- Thảo luận lamg bài. Trình bày.
Sáng hôm ấy, có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi ra vườn. Câu thích nghe điệu nhạc của buổi sớm mùa xuân.
Có một thầy giáo cũng dậy sớm, đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu ,hỏi:
…Môi cậu bé run run và đau đớn. Cậu nói:
- Thưa thầy em chưa được thấy cánh hoa màu gà, cũng chưa được thấy cây đào ra hoa. Bằng một giọng nhẹ nhàng, thầy bảo:
- Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ, giống như làn da của mẹ chạm vào ta.
L.TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy ).
- Ôn tập về lập dàn ý cho bài văn tả con vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT
1. Đặt dấu phẩy vào câu sau và cho biết tác dụng của dấu phẩy :
Đầu mùa hè hoa ngọc lan trắng muốt hương ngát ra tận đầu ngõ.
* Tác dụng dấu phẩy :
2. Dựa vào gợi ý ở cột bên trái, hãy lập dàn ý (ở cột bên phải) cho bài văn miêu tả một con vật nuôi trong nhà mà em thích.
Gợi ý
Dàn ý
a) Mở bài
Giới thiệu con vật (con gì), nuôi từ bao giờ, hiện nay ra sao ; hoặc dẫn dắt từ một hoàn cảnh mà em biết hoặc quen thân với con vật,...
b) Thân bài
– Nét nổi bật về hình dáng : cao to hay thấp bé, giống vật gì ? Màu lông, các bộ phận của con vật (đầu mình, chân, đuôi,...) có nét gì đặc biệt ?
– Nét nổi bật về tính nết và hoạt động : biểu hiện qua ăn, ngủ, đứng, nằm,... lúc trong chuồng, khi ngoài sân.
– Tính nết và hoạt động của con vật gợi cho em điều gì ?
c) Kết bài
Cảm nghĩ về con vật (vai trò của nó với gia đình, tình cảm của con vật với em).
a) Mở bài
..................................................................................
b) Thân bài
..................................................................................
c) Kết bài
..................................................................................
1. Nhóm 2
Đầu mùa hè,( 1 ) hoa ngọc lan trắng muốt, ( 2 ) hương ngát ra tận đầu ngõ.
* Tác dụng dấu phẩy :
( 1 ): Tách trạng ngữ với bộ phận chính của câu.
( 2 ): Tách bộ phận cùng giữ chức vụ vị ngữ.
2. Cá nhân
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV
Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014
Tập làm văn ( tiết 60 ):
TẢ CON VẬT(Kiểm tra viết)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Viết được 1 bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ; đặt câu đúng.
II/ ĐDDH : Đề bài
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở cả lớp.
2/ Bài mới:
* HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS đọc đề bài SGK.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- Chọn con vật để tả (HS tự nói con vật mình chọn)
- GV giải đáp thắc mắc nếu có.
* HĐ 2: HS làm bài
3/ Củng cố dặn dò:
-Về nhà chuẩn bị ôn tập về tả cảnh, liệt kê những bài văn tả cảnh mà em đã học trong học kì 1.
- Lấy vở tập làm văn
- Đọc đề bài
- Chọn đề
- Lắng nghe
- HS làm bài vào vở.
-Về nhà xem trước bài
Toán ( tiết 150 ):
PHÉP CỘNG
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ( cột 1 ), bài 3, bài 4.
II/ ĐDDH: Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Ôn tập về đo thời gian
- Y/c HS làm BT 2 ( SGK/156 )
2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề
HĐ1: Ôn về những tính chất của phép cộng, tên gọi các thành phần và kết quả phép cộng
* GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng:
HĐ2 : Thực hành làm các bài tập
Bài 1/158: Tính:
- Gọi HS đọc y/c
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét
Bài 2/158: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS nêu cách làm từng bài
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét
Bài 3/159: Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm x:
- Gọi HS đọc y/c
- Cho thi HS trả lời nhanh
- Nhận xét
Bài 4/159:
- HD: GV yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu, nêu cách giải
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS làm bài
Tổng
a + b = c
SH SH
- Tính chất:
+ Tính chất giao hoán: a + b= b + a
+ Tính chất kết hợp: (a+b) + c = a + (b+c)
+ Cộng với 0 : a + 0 = 0+ a = a
* ( Cá nhân )
- HS đọc y/c
- 4HS làm bảng, lớp làm vở
a)889972+96308=986280
b)5/6+7/12=10/12+7/12=17/12; ….
* ( Cá nhân )
- HS đọc y/c
- HS nêu cách làm từng bài.
- 3HS làm bảng, lớp làm vở
a)(689+875)+125=(875+125)+689
=1000+689=1689
….
* ( Cá nhân )
- HS đọc y/c
a) x = 0 vì 0 cộng với bất kì số nào cũng bằng chính nó.
b) x = 0 vì 4/10 = 2/5 nên ta có thể giải thích như trên.
* ( Nhóm 4 )
- Đọc đề
- HS thảo luận nhóm
Giải:
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:
(thể tích bể).
Đáp số: 50% thể tích
LUYỆN TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Củng cố về:
- Phép cộng.
- Giải bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn BT
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT
1. a) Đặt tính rồi tính :
52684 + 34407
15,57 + 68,134
b) Tính :
+
+
2. Tính :
2,57 + 8,51 + 17,81
3. Tìm x :
a) x – 2,13 = 5,45
b) x + =
4. Số dân xã A là 6500 người. Số dân xã B nhiều hơn số dân xã A là 400 người. Hỏi số dân cả hai xã là bao nhiêu người ?
1. Cá nhân
Kết quả: a) 87091; 83,704
b)
2. Cá nhân
Kết quả: 28,89
3. Cá nhân
Kết quả : a) x = 7,58 ; b)
4. Nhóm 2
Số dân ở xã B là:
6500 + 400 = 6900 ( người )
Số dân cả hai xã là:
6500 + 6900 = 13400 ( người )
Sinh hoạt lớp (tiết 30):
SINH HOẠT LỚP TUẦN 30
I.Mục tiêu :
- Đánh giá hoạt động tuần 30
- Phổ biến kết hoạch tuần 31
II. Nội dung thực hiện :
1/ Phần nhận xét của ban cán sự lớp.
2/ Nhận xét của giáo viên
a/ Công việc thực hiện tuần 30:
* Ưu điểm:
- Thực hiện tốt vệ sinh lớp và khu vực.
- Thực hiện nề nếp thể dục, ra vào lớp đúng giờ.
- Chăm sóc bồn hoa cây cảnh tốt.
* Tồn tại:
- Một số em còn làm việc riêng trong giờ học.
b/ Kế hoạch tuần 31:
- Thực hiện học tuần 31.
- Phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Thực hiện tốt vệ sinh lớp và khu vực.
- Vở sách chuẩn bị đầy đủ, học thuộc bài và làm bài đầy đủ .
File đính kèm:
- tuan 30(1).doc