I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- Biết ơn tổ tiên.
II. Chuẩn bị:GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Lớp 5 Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thực hiện.
Lần lượt các nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Giải thích vì sao sai hoặc đúng.
? Học sinh nêu cách trừ.
- Cả lớp nhận xét và giải thích.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS làm bảng con
Lớp nhận xét.
H làm bài 2.
Sửa bài.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN:
VIẾT BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả đồ vật có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa …
III. Các hoạt động:
A. Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật.
Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý một bài văn tả đồ vật mà học sinh đã làm vào vở ở nhà tiết trước.
Nhận xét chung
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài.
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài trong SGK.
Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập.
Nhận xét
- Theo dõi học sinh làm bài.
Hướng dẫn HS chữa bài
C.Tổng kết - dặn dò:
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-Theo dõi
1 học sinh đọc 4 đề bài.
-Theo dõi
3 – 4 học sinh đọc lại dàn ý đã viết.
Học sinh làm bài viết.
- Sửa chữa
- Theo dõi
Tiết 3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG THAY THẾ TỪ NGỮ
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ)
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thé từ ngữ đó (làm được 2 BT ở mục III).
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét). HS : SGK
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:5' MRVT: Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp.
2. Phát triển các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Gợi ý: Tìm từ ngữ trong các câu trên đều chỉ Trần Quốc Tuấn
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài 3
Giáo viên bổ sung
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.
Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 học sinh làm bài.
Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy đã viết sẵn BT2 cho 3 học sinh lên bảng làm bài.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3
Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét – kết luận, chấm điểm cho bài viết của 2 học sinh trên bảng.
Hoạt động 4: Củng cố.5'
Yêu cầu học sinh về nhà làm bài vào vở BT3.
Chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống
1 em làm lại BT2, 2 em làm BT3.
Hoạt động lớp.
-1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời.
VD: Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Toản.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
1 học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết quả.
VD: Từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn – Hưng Đạo Vương – ông Quốc Công Tiết Chế – vị chủ tướng tài ba – Hưng Đạo Vương – ông – người
Cả lớp nhận xét.
- 1em nêu ghi nhớ sgk
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2.
Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ.
Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
4 học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân. Các em tìm từ thay thế những từ ngữ đã lặp lại trong đoạn văn.
Những học sinh làm bài trên giấy trình bày kết quả:
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 14 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: ĐỊA LÍ
CHÂU PHI
I.Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.
+ Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang giữa châu lục
-Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu :
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên
+ Khí hậu khô và nóng
+Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van
- Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ, nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
* Giải thích và sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thé giới : vì nẳmtong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền
* Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi
II.Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ Tự nhiên châu Phi. Quả địa cầu. Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm...
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài: Ôn tập.
B. Bài mới:
1 . Giới thiệu bài
2.Vị trí, địa lý, giới hạn:
-HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ sgk trả lời câu hỏi mục 1.-HS trình bày, chỉ bản đồ vị trí, địa lý, giới hạn của Châu Phi.
-GV chỉ trên quả địa cầu vị trí, địa lý của Châu Phi, nhấn mạnh: Châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến.
-HS trả lời câu hỏi mục 2 sgk.
Kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ.
c. Đặc điểm tự nhiên:
- HS dựa vào sgk, lược đồ và tranh ảnh:
+Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
+Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì khác các châu khác mà em đã học? Vì sao?
-Trả lời các câu hỏi mục 2 sgk.
-HS trình bày kết quả, mỗi cặp trình bày một nội dung, nhóm khác bổ sung.
Kết luận:GV vẽ sẵn sơ đồ yêu cầu HS đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lý.
Rút bài học.
d. Củng cố: Đánh dấu x vào sau ý đúng.
HS trả lời.
HS mở sách.
2HS quan sát trả lời.
HS trả lời.
Đại diện nhóm trình bày.
HS đọc bài học.
HS làm bài bảng con. 1HS làm bảng lớp.
HS lắng nghe.
* Giải thích và sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thé giới : vì nẳm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền
* Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi
Đường xích đạo đi ngang qua phần nào của châu Phi:
Bắc Phi. Giữa châu Phi Nam Phi.
Tiết 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Bíêt cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài tập đơn giản.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ; bảng con
III. Các hoạt động:
A.Bài cũ:
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Thực hành.
Bài 1:b
Giáo viên chốt.
Lưu ý giờ = giờ
= 90 phút (3/2 ´ 60)
giờ = giờ
= (9/4 ´ 60) = 135 giây
Bài 2:
Giáo viên chốt ở dạng bài c – d.
Đặt tính.
Cộng.
Kết quả.
Bài 3:
Giáo viên chốt.
Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ ® đổi.
Dựa vào bài a, b.
* Bài 4:
Giáo viên chốt bằng bài đặt tính của bước
C. Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 44.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu – làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách trừ số đo thời gian ở 2 dạng.
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Sửa bài từng bước.
Cả lớp nhận xét.
Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép cộng hoặc trừ số đo thời gian.
Cả lớp nhận xét. Sửa bài.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN:
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu:
- Dựa trên câu chuyện “Thái sư Trần Thủ Độ” và những gợi ý của GV, viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2)
* Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch đó.
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Giáo dục tính trung thực, chí công vô tư cho học sinh.
** GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, KN hợp tác.
II. Chuẩn bị:
GV: Một số trang phục đơn giản để học sinh tập đóng kịch
HS: Xem lại nội dung câu chuyện SGK.
III. Các hoạt động:
A. Bài cũ:.
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bằng hình thức lựa chọn a, b, c, d.
Cả lớp giơ bảng a, b, c
® Giáo viên chốt.
Giáo viên yêu cầu câu 2.
Vì sao câu 2 chọn b.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
2, Thực hành
Bài tập 1
Y/c học sinh trình bày nội dung câu chuyện Thái sư Trần Thủ Độ.
Bài tập 2
-Gợi ý cho HS dựa theo 7 gợi ý SGK để viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch
Khi viết chú ý thể hiện tính cách hai nhân vật: thái sư và phú ông.
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3
* Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch đó
Y/c hs chọn hình thứcđọc phân vai hoặc đóng vai diễn thử màn kịch
b. Tổng kết - dặn dò:
Hoàn chỉnh lại nội dung bài viết vào vở.
Học sinh chọn đáp án đúng giơ bảng.
Học sinh nhắc lại nội dung câu 1.
Học sinh giơ bảng chọn đáp án đúng.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp
Học sinh đọc lại yêu cầu.
cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ
Hai học sinh cạnh nhau thảo luận kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT2
- Cả lớp đọc thầm toàn bộ nội dung BT2
Học sinh đọc gợi ý.
thảo luận nhóm, viết vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm đọc lời đối thoại
Các nhóm thảo luận.
-1HS đọc yêu cầu
Từng nhóm tiếp nối nhau thi đọc hoặc diễn thử màn kịch.
- Cả lớp và GV bình chọn đọc hoặc diễn sinh động, tự nhiên, hấp dẫn
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
- HS nhận xét được ưu khuyết diểm trong tuần 25
- Lập kế hoạch hoạt động cho tuần 26
- Rèn kỹ năng nói nhận xét
- Có ý thức xây dựng nề nếp lớp
- Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tố
II. Chuẩn bị: Phương hướng tuần 26
II. Các HĐ :
A.Ổn định :
B:Nhận xét các hoạt động tuần 25
- GV nhận xét chung , tuyên dương, nhắc nhở một số cá nhân, tổ nhóm.
C. Sinh hoạt văn nghệ:
GV tổ chức cho HS trình diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
D. Kế hoạch tuần 26
- Học chuyên cần
- Truy bài đầu giờ
- Giúp các bạn còn chậm
- Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp
-Xây dưng nền nếp lớp
- Vệ sinh cá nhân, lớp học, sân trường sạch sẽ
Phân công nhiệm vụ cho các tổ:
- Văn nghệ
- Các tổ trưởng báo cáo
- Các tổ khác bổ sung
- Lớp trưởng nhận xét
- Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua
- Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ
-Các tổ trình diễn
-Bình chịn tiết mục hay nhất
Lắng nghe ý kiến bổ sung
Tổ 1: trực nhật lớp
Tổ 2: trực nhật sân trường
Tổ 3: VS cầu thang, chăm sóc tưới nước cho cây
File đính kèm:
- tuan 25lop 5.doc