Lịch báo giảng Lớp 5 Tuần 21 (Từ ngày:13/01/2014 – 17/01/2014)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước .(Trả lời được các câu hỏi SGK)

-GDKNS : Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).Tư duy sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Lớp 5 Tuần 21 (Từ ngày:13/01/2014 – 17/01/2014), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học - Bài sau: Trả bài viết - 2 HS nêu * ( Cả lớp ) - Đọc đề bài - Vài em nói tên hoạt động mình chọn - HS đọc phần cấu tạo 1.Mục đích 2.Phân công chuẩn bị 3.Chương trình cụ thể *( Cá nhân ) - HS làm bài vào vở - Đọc phần tiêu chuẩn đánh giá - 1 số em đọc bài của mình - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS trả lời Luyện từ và câu(tiết 42) : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/Mục đích, yêu cầu : - Chọn được quan hệ từ thích hợp ( BT3 ); biết thêm về cấu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả (chọn 2 trong 3 câu ở BT4) II/Chuẩn bị: - Bút dạ, phiếu học nhóm, bảng phụ III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Công dân - Y/c HS đọc đoạn văn ngắn các em viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân(BT4)-tiết LTVC trước. 2.Bài mới: Giơi thiệu – Ghi đề * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT ( Phần “Luyện tập” ) Bài 3: Điền từ vào chỗ chấm - Gọi HS đọc đề - Cho HS làm cá nhân - Nhận xét, chốt ý. Bài4: Điền vào chỗ chấm - Gọi HS đọc đề - Cho HS làm cá nhân - Nhận xét, chốt ý. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - 2 HS thực hiện y/c. * ( Cá nhân ) - HS đọc đề - HS tự làm bài, trình bày. HS khác nhận xét. a/ Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt. b/ Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu. * ( Cá nhân ) - HS đọc đề - HS tự làm bài, trình bày. HS khác nhận xét. a/ Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém. b/ Do chủ quan nên bài thi của nó bị điểm kém. c/ Do kiên trì, nhẫn nại nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. Toán (tiết 104): HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG (Tr 107) I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tế các dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Biết các dặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: - Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau; Bảng phụ có các hình vẽ khai triển. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Luyện tập chung - Y/c HS làm BT1 ( SGK/106 ) 2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề * HĐ1: Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương a.Hình hộp chữ nhật - GV giới thiệu các mô hình trực quan về HHCN để tất cả HS quan sát, nhận xét về các yếu tố hình hộp chữ nhật. - Qua nhận xét của HS, GV tổng kết biểu tượng về hình hộp chữ nhật. b.Hình lập phương: - Cho HS đo độ dài các cạnh hình lập phương để HS nhận xét xem hình lập phương có đặc điểm như thế nào? - Qua nhận xét của HS, GV tổng kết biểu tượng về hình lập phương. * HĐ2 : Thực hành Bài 1: - Cho HS thảo luận nhóm đôi. Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống: Bài 3: - Cho HS làm bài cá nhân 3.Củng cố và dặn dò: + Nêu các đặc điểm về hình chữ nhật và hình lập phương - Bài sau: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. - 2 HS làm bài. - HS nhận xét về hình HCN: + Tám đỉnh(.Kể ra) + Mười hai cạnh.(kể ra) + Có ba kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao. - HS lên chỉ các mặt được triển khai, các đỉnh, các cạnh... *Nhiều HS lên thực hành. - HS nêu những vật có trong thực tiễn. Thi giữa các nhóm tìm. - HS nhận xét về hình HCN: + Các mặt hình lập phương bằng nhau. + Hình lập phương có sáu mặt là các hình vuông bằng nhau. * ( Nhóm 2 ) - HS thảo luận nhóm đôi. Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống: HHCN và HLP đều có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Hình Số mặt Số cạnh Số đỉnh HH.CN 6 12 8 HLP 6 12 8 * ( Cá nhân ) - Quan sát, nhận xét và chỉ ra HHCN và HLP: + Hình A là hình hộp chữ nhật + Hình C là hình lập phương - HS nêu. Luyện Tiếng Việt ( tiết 42): LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố về: - Lập chương trình hoạt động. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT 1. Lớp em chuẩn bị cuộc họp cuối năm học tại lớp, có mời các thầy cô đến dự. Để phục vụ cuộc họp mặt, em lập bản phân công các bạn trong tổ chuẩn bị các công việc sau : - Vệ sinh lớp học: bạn …. - Viết khẩu hiệu trên bảng đen “Họp mặt cuối cấp tiểu học” : bạn ………. - Chuẩn bị khăn trải bàn, lọ hoa, hoa: bạn … - Chuẩn bị chương trình buổi họp mặt: bạn … - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ : Tiết mục đơn ca (bạn ….................), tiết mục sáo (bạn ……….....) - Chuẩn bị hoa quả, bánh kẹo : bạn … 2. Sắp xếp các hoạt động cho dưới đây thành một chương trình của buổi quyên góp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân vùng bị bão lụt. (Chú ý : Chỉ cần ghi theo thứ tự a, b, c,...) a) Công bố kết quả quyên góp. b) Thầy hiệu trưởng nói về cảnh bão lụt ở miền Trung, nhân dân gặp khó khăn; từ đó kêu gọi toàn trường thực hiện quyên góp. c) Từng người đến ghi tên và nộp đồ quyên góp (quần áo, sách vở,...). d) Bạn Hoà lớp 5B lên phát biểu hưởng ứng lời kêu gọi của thầy hiệu trưởng và nộp đồ quyên góp. * Thứ tự đúng : ……………………………… 1. Cá nhân - HS làm bài, trình bày. HS khác nhận xét. 2. Cá nhân * Thứ tự đúng: b – d – c - a Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2013 TẬP LÀM VĂN (Tiết 42) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I/ Mục đích, yêu cầu : - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết tự sửa lỗi và viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi thống kê các lỗi sai + bút dạ. III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Lập chương trình hoạt động - Gọi 2HS đọc lại CTHĐ đã làm ở tiết TLV trước. 2. Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề * GV ghi đề bài đã làm. - Cho HS đọc lại đề. - Xác định trọng tâm đề. - GV nhận xét kết quả bài làm của HS. Ưu điểm. Về nội dung. Về hình thức trình bày. Hạn chế về nội dung, về hình thức trình bày. - Thông báo điểm cụ thể từng em. - Đọc lỗi chính tả sai cho HS sửa. - Đọc câu dùng từ sai cho HS sửa - Cho HS tự sửa vào phiếu và lên bảng làm. - Đọc cho HS những câu văn sai. - Cho HS tự sửa vào phiếu và lên bảng làm. - Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay, những bài văn hay và chốt lại ý hay cần học tập. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết lại những chỗ mà mình chưa đạt. - 2HS trình bày. - Nghe. - HS đọc lại đề bài. - Cả lớp lắng nghe. - HS làm việc cá nhân - HS lên bảng sửa. Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS lên bảng sửa. Lớp nhận xét. - Nghe. - Nghe. - HS về nhà thực hiện Toán (tiết 105): DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I .Mục tiêu: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Bài tập cần làm: Bài 1. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị một số hình hộp chữ nhật có thể triển khai được, hai bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 11. Bài cũ: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Gọi 2 hs làm bài 3 ( SGk/108 ) 2.Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề HĐ 1: HD HS hình thành khái niệm về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN : - 2 HS làm bài - GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK. - HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh. - GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh - HS nêu hướng giải và giải bài toán. - GV nhận xét, kết luận. - HS quan sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật; giải bài toán cụ thể. . - HS làm một bài toán cụ thể nêu trong SGK và nêu lời giải bài toán. Sxq = (a + b) x 2 x h Stp = Sxq + a x b x 2 - HS phát biểu qui tắc tính Sxq và Stp của HHCN. HĐ 2 : Thực hành Bài 1: - Cho HS làm bài cá nhân * ( Cá nhân ) - HS tự làm bài tập, đổi bài làm cho nhau để kiểm tra và tự nhận xét. - GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS . 3. Củng cố, dặn dò: + Nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật - Xem trước bài Luyện tập. S xq = (5 + 4) x 2 x 3 = 54( dm2) S tp = 54 + 5 x 4 x 2 = 94 (dm2) - HS nhắc lại. LUYỆN TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố về: - Tính diện tích các hình đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Củng cố kiến thức - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác, diện tích hình tròn, diện tích hình chữ nhật - GV nhân xét, bổ sung *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Một hình tam giác có đáy là 6,8cm và diện tích là 27,2cm2. Tính chiều cao của hình tam giác đó. Bài 2 : Nền một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 5,6m, chiều rộng 5m. Người ta trải giữa nền căn phòng đó một tấm thảm hình vuông cạnh 4m. Tính diện tích phần nền căn phòng không được trải thảm.? * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS xem lại bài - HS nêu * ( Cá nhân ) Chiều cao của hình tam giác đó là: 27,2 x 2 : 6,8 = 8 (cm) ĐS: 8cm * ( Nhóm 2 ) Diện tích nền căn phòng là: 5,6 x 5 = 28 (m2) Diện tích tấm thảm là: 4 x 4 = 16 (m2) Diện tích phần nền không được trải thảm là: 28 - 16 = 12 (m2) Sinh hoạt lớp (tuần 21): NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 1.HS báo cáo các hoạt động tuần qua: - Ban cán bộ lớp báo cáo về các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua. - HS có ý kiến 2. GV nhận xét chung các hoạt động của lớp: + Chuyên cần: Đi học đầy đủ + Học tập: Có phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài cũ. Còn một số em cần thụ động trong học tập. + Nề nếp- tác phong: Trang phục đảm bảo, xếp hàng ra vào lớp đúng thời gian, tập thể dục giữa giờ ( nhanh nhẹn, nghiêm túc ) + Văn thể mỹ : Sinh hoạt hát tập thể đầu giờ, giữa giờ thường xuyên. +Vệ sinh : sạch sẽ, kịp thời 3. Nhiệm vụ tuần tới : - Chuẩn bị trước khi đến lớp. - Vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ.

File đính kèm:

  • doctuan 21.doc