I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là một người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; Bảng phụ
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1649 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 5 Tuần 20 (Từ ngày: 06/01/2014 -10/01/2014), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,8=94,2(cm)
Đáp số: 94,2cm
* ( Nhóm 4 )
- HS đọc đề
- HS trả lời
- HS thảo luận.
+ Tính chiều rộng hình chữ nhật.
+ Tính diện tích hình chữ nhật.
+ Tính diện tích hình tròn.
+Tính tổng diện tích của hình chữ nhật và hình tròn.
- HS làm bài.
Chiều rộng hình chữ nhật là :
7x2 =14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
14 x10 =140(cm)
Diện tích hình tròn là:
7 x7 x3,14 =153,86 (cm2)
Tổng diện tích của hình chữ nhật và hình tròn là:
140 +153,86 =293,86(cm2)
Đáp số: 293,86cm2
Dành cho HS giỏi
Đáp án: A
Luyện từ và câu (tiết 40)
NỐI CÁC VỀ CÂU GHÉP BĂNG QUAN HỆ TỪ
I-Mục đích, yêu cầu :
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. ( ND Ghi nhớ ).
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép ( BT 1 ), biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép ( BT 3 ).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to - bút dạ.
III/ Hoạt động dạy học:
T. Lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4 ph
1 ph
12 ph
2ph
14ph
2 ph
1. KTBC: MRVT: Công dân
- Y/c HS làm lại các BT 1, 2 trong tiết LTVC trước.
2. Bài mới:
* Giới thiệu – Ghi đề
HĐ1: Nhận xét
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn
- Hướng dẫn HS tìm câu ghép
- Nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS xác định các về câu ghép
- Nhận xét, chốt ý.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS tìm cách nối câu ghép trong mỗi câu.
- Nhận xét, chốt ý.
HĐ2: Ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét, chốt ý.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét, chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò.
- 2 HS làm bài
* ( Cá nhân )
- Đọc yêu cầu bài và đoạn văn.
- Tìm câu ghép.
* ( Nhóm 2 )
- HS đọc yêu cầu bài
- Thảo luận, làm bài, trình bày.
+ …,anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình/thì cửa phòng lại mở,/một người nữa lại tiến vào…
+ Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
+ Lê-nin không tiện từ chối ,/đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.
* ( Nhóm 4 )
- HS đọc yêu cầu bài
- Thảo luận, làm bài, trình bày.
+ Câu1: vế1 và2 nối bằng quan hệ từ “thì” vế 2 và 3 nối bằng dấu phẩy.
+ Câu2: Vế 1 và2 nối bằng cặp từ tuy… …nhưng…
+ Câu3: vế1 và2 nối bằng dấu phẩy
* Đọc ghi nhớ
* ( Cá nhân )
- Đọc yêu cầu và các câu văn
- Làm bài cá nhân
Nếu trong công tác ,các cô,các chú được nhân ủng hộ,làm cho dân tin,dân phục,dân yêu/thì nhất định các chú ,các cô thành công.
* ( Dành cho HS khá, giỏi )
- HS đọc yêu cầu bài
- Thảo luận làm bài, trình bày.
(Nếu)Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường.Còn thái hậu hỏi người tài ba giúp nước (thì)thần xin cửTTT
* Tác giả lượt bớt từu trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng
* ( Cá nhân )
- Đọc yêu cầu và các câu văn
- Làm bài cá nhân
* Từ cần điền
a…còn..
b….nhưng..
c…hay..
Luyện Tiếng Việt ( tiết 40b ):
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
I/Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết bài văn tả người.
II/ Lên lớp:
2/Hoạt động 1: Luyện tập làm văn
Đề: Hãy tả một bác nông dân đang cày ruộng.
* Dành cho HS giỏi:
Đề: Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc.
III/ Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương một số em luyện tập tốt.
- Khuyến khích một số em luyện tập chưa tốt.
Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014
Tập làm văn(tiết 40)
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I-Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên quan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 ( theo nhóm ).
- GDKNS: Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trihf hoạt động).
-Thể hiện sự tự tin.
-Đảm nhận trách nhiệm
II-Đồ dùng dạy – học:
- Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động.
- Ba tờ phiếu khổ to cho 3 nhóm làm bài.
III-Các hoạt động dạy – học:
T.Lượng
Hoạt dộng của GV
Hoạt động của HS
1 ph
37 ph
1 ph
1. Bài mới:
* Giới thiệu – Ghi đề
*HĐ1: Tìm hiểu cách lập chương trình hoạt động .
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung bài
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
+ Để tổ chức buổi liên hoan cần làm ngững việc gì?Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
Bài2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 và gợi ý
- Gợi ý: dựa theo câu chuyện kết hợp với tưởng tượng, phỏng đoán riêng có thể bổ sung tiết mục văn nghệ không có trong câu chuyện.
- Nhận xét,chọn nhóm làm bài tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
* ( Nhóm 2 )
- 1HS đọc to lớp đọc thầm.
+ Chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày 20/11;bày tở lòng biết ơn với thầy cô
+ Cần chuẩn bị: bánh kẹo, hoa quả, chén,.. làm báo tường; chương trình văn nghệ
+ Phân công: Tâm, Phượng và các bạn nữ: bánh kẹo ,hoa quả…
+ Trung, Nam, Sơn: trang trí lớp học
+ Chủ bút Thuỷ Minh, Ban biên tập: ra báo; cả lớp viết bài vẽ hoặc sưu tầm
+ Các tiết mục ( dẫn chương trình: Thu, Hương; kịch câm - Tuấn Beo; kéo đàn-Huyền Phương; các tiết mục khác
+ Mở đầu là văn nghệ: Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Beo biểu diễn kịch câm, Huyền Thư kéo đàn,..
+ Cuối cùng thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên hoan tổ chức chu đáo.
* ( Nhóm 4 )
- HS đọc yêu cầu BT2 và gợi ý
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác phát biểu.
TOÁN (Tiết 100)
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT.
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- Bài tập cần làm: Bài 1.
II/ Đồ dùng dạy học: Biểu đồ hình quạt lớn.
III/ Hoạt động dạy học:
T.Lượng
Hoạt dộng của GV
Hoạt động của HS
5 ph
1 ph
17 ph
15ph
2 ph
1. Bài cũ : Luyện tập chung
- Y/c HS làm BT1;2 ( SGK/100 )
2. Bài mới :
* Giới thiệu – Ghi đề
HĐ 1 : Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Ví dụ 1: GV giới thiệu với HS.
+ Biểu đồ hình quạt có đặc điểm như thế nào ?
+ Đọc biểu đồ ?
Ví dụ 2 : Cho HS quan sát biểu đồ, tìm cách giải.
HĐ2 : Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán cho biết gì?
- Cho HS làm bài
- GV tổng kết các thông tin HS đã khai thác được qua biểu đồ.
Bài 2 :
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Ôn: Biểu đồ hình quạt.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về tính diện tích.
- 2HS lên bảng, lớp làm trên vở nháp.
* Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
+ Biểu đồ có dạng hình tròn, được chia thành nhiều phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng
+ HS đọc: 1/2 vòng tròn là 50%(sách truyện thiếu nhi) ;1/4 vòng tròn là 25%(SGK), 25%sách các loại
- Số HS tham gia môn bơi của lớp 5C là:
32 x 12,5 :100 = 4 (HS)
* ( Nhóm 2 )
- HS đọc đề
- HS trả lời
- HS thảo luận, làm bài
+120 học sinh được hiểu là 100%.
+Nêu cách tính. :
a)120 :100 x 40=48(HS)
b)120 :100 x 25 =30(HS)
c)120 :100 x20= 24 (HS)
d)120 :100 x15 =18(HS)
- HS nhận xét, bổ sung
Dành cho HS khá, giỏi
Luyện toán ( tiết 20b):
I. Mục tiêu: Củng cố về:
- Củng cố về cách tính diện tích hình tam giác, hình thang.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diên tích hình tam giác, hình thang, hình chữ nhật .
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 :Tính diện tích hình tam giác biết :
Độ dài đáy 10cm, chiều cao 8cm.
Độ dài đáy 2,2dm, chiều cao 9,3 cm
Độ dài đáy 4/5m, chiều cao 5/8m
Bài 2 : Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích của htg MDC bao nhiêu cm2 ?
B
A
M
( Biết AB = 3,2 cm, MN = 2,5cm, DC= 6,8 cm)
C
D
N
Dành cho HS giỏi:
1/ Một miếng đất hình thang vuông có đáy lớn hơn đáy bé 6m và được chia thành 2 phần: Một phần là hình chữ nhật có chiều dài là đáy bé hình thang và có chu vi 98m, một phần là hình tam giác vuông có diện tích là 51m2. Tìm diện tích miếng đất hình thang.
B
A
C
D
H
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS xem lại bài
- HS nêu
* ( Cá nhân )
Kết quả lần lượt là :
a. S = 10 x 8 x 2 = 40(cm2 )
b. 9,3cm = 0,93 dm
S = 2,2 x 0,93 : 2 = 1,023 (dm2 )
c. S = 4/5 x 5/8 : 2 = ¼ ( m2)
* ( Nhóm 4 )
Bài giải :
a) Diện tích hình thang ABCD là:
(6,8 + 3,2 ) x 2,5 : 2 = 12,5 (cm2 )
Diện tích hình tam giác MDC là :
6,8 x 2,5 : 2 = 8,5(cm2 )
Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác MDC :
12,5 – 8,5 = 4 (cm2 )
Chiều cao của miếng đất:
51 x2 :6 = 17 ( m )
Nửa chu vi phần đất hình chữ nhật:
98 : 2 = 49 ( m)
Đáy bé miếng đất hình thang:
49 – 17 = 32 ( m )
Đáy lớn miếng đất hình thang:
32 + 6 = 38 ( m)
Diện tích miếng đất hình thang:
( 38 + 32 ) x 17 : 2 = 595 ( m2 )
Sinh hoạt lớp (tuần 20):
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I/ Yêu cầu :
- Đánh giá hoạt động tuần 20
- Phương hướng hoạt động tuần 21
II/ Tiến trình lên lớp .
1/HĐ 1: Đánh giá hoạt động tuần 20
a- BCS lớp đánh giá :
b- GVCN lớp đánh giá
* Ưu điểm :
* Tồn tại:
- Một em chưa bao bọc vở bài tập Tiếng Việt và BT toán.
* Khắc phục:
- Khắc phục những tồn tại tuần qua
- Kiểm tra đôi bạn học tập hằng ngày.
- GVCN phối hợp với gia đình giáo dục, rèn luyện trong mọi mặt như: thường xuyên nhắc nhở và kiểm tra vở hằng ngày, thuộc bài trước khi đến lớp.
2/ HĐ2: Phương hướng tuần tới
a- BCS đề ra phương hướng:
b- GVCN lớp bổ sung:
- Tiếp tục củng cố nề nếp lớp - nâng cao chất lượng HKII.
- BCS lớp thường xuyên kiểm tra, theo dõi những em học yếu tạo điều kiện quan tâm và giúp đỡ.
- Bắt hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ.
- Tham gia chơi trò chơi dân gian không chơi trò chơi nguy hiểm như rượt đuổi, ví chạy, leo trèo cây trong sân trường…
III/ Kết thức hoạt động
- Tuyên dương cá nhân, tổ đạt thành tích cao trong tuần
- Phê bình cá nhân, tổ chưa hoàn thành tốt trong tuần.
File đính kèm:
- tuan 20.doc