Lịch báo giảng Lớp 4- Tuần 31 Năm 2013-2014

 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.

 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.

 - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

 + Học sinh khá giỏi đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng tham gia bảo vệ môi trường.

KNS:

-Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường

-Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường

-Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

-Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 4- Tuần 31 Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dạy học - Bảng phụ ghi bài 1,3 - Bảng lớp ghi bài 2,4 III. Hoạt động dạy học Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ồn định: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 3’ 3/ Bài mới: 28’ *Hoạt đông 1: 1’ *Hoạt động 2: 27’ 4. Củng cố: 3’ 5. Dặn dò: 1’ - Tìm 3 số chia hết cho 2 và 5. - Tìm 3 số chia hết cho 5 và 9. - Nhận xét chấm điểm. a/Giới thiệu bài. b/HDHS làm bài tập. Bài1:Gọi HS nêu yêu cầu và làm bài. - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng cộng và nêu cách cộng của mình. - GV nhận xét bổ sung. Bài 2:Gọi hs nêu yêu cầu và làm bài. - Yêu cầu HS nêu quy tắc “Tìm một số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết” - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp. - GV nhận xét tuyên dương Bài 4:Cho HS nêu yêu cầu và làm bài + Tính bằng hai cách là tính thế nào? - Chia lớp làm ba nhóm, yêu cầu các nhóm thi đua làm bài vào bảng phụ. GV nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng Bài 5:Cho HS nêu yêu cầu và làm bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu 1 học sinh làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở. - GV thu bài chấm nhận xét. Bài 3: GV hướng dẫn và yêu cầu học sinh về nhà làm. - Cho hs thực hiện đặt tính và tính trên bảng - Về nhà làm lại bài sai và làm bài 3, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung giờ học. - 2 học sinh lên tìm. - Lớp nhận xét. - Học sinh nhắc lại tựa - 1 học sinh nêu, lớp đọc thầm. - Học sinh làm - Lớp nhận xét. - 1 học sinh nêu, lớp đọc thầm. - 2 học sinh nêu - Học sinh làm và trình bày. x+126=480 x -209=435 x =480-126 x =435+209 x =354 x =644 - Lớp nhận xét. - 1 học sinh nêu, lớp đọc thầm. - Là đưa về số trong trăm, tròn chục, trong nghìn để tính. - Các nhóm cùng nhau làm và trình bày. a)1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868 - Các bài còn lại HS làm tương tự. - Lắng nghe. - Nêu yêu cầu bài toán. - Học sinh làm và trình bày. Bài giải Trường TH Thắng Lợi quyên… 1475-184=1291(quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475+1291=2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển. - Lớp nhận xét - Lắng nghe. - 2 học sinh thi làm. - Lắng nghe. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………… Môn : Tập làm văn Tiết : 62 Bài : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I/ Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước ( BT1 ); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn ( BT 2 ); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn ( BT3 ). II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết các câu văn bài tập 2. Ảnh con gà trống. - Giấy to và bút dạ III/ Các hoạt động dạy học : Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ồn định: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 3’ 3/ Bài mới: 28’ *Hoạt đông 1: 1’ *Hoạt động 2: 27’ 4. Củng cố: 3’ 5. Dặn dò: 1’ - Yêu cầu HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích ở tiết học trước. - GV nhận xét chấm điểm a/Giới thiệu bài. b/Bài mới Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Hãy đọc thầm lại từng đoạn của bài con chuồn chuồn nước và xác định các đoan, sâu đó nêu nội dung của từng đoạn - GV nhận xét bổ sung Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Chia lớp làm ba nhóm yêu cầu các nhóm thi đua làm bài vào bảng phụ - Yêu cầu học sinh nêu bài ghép của mình. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài và gợi ý. - GV dán ảnh con gà trống lên bảng - Yêu cầu cả lớp cùng viết bài vào vở, 1 học sinh viết vào bảng phụ - Yêu cầu học sinh trình bày bài viết của mình. - GV nhận xét chấm điểm. - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài ở tiết học sau. - Nhận xét chung tiết học. - 2-3 học sinh nêu. - Lớp nhận xét. - Học sinh nhắc lại tựa - 1 học sinh nêu, lớp đọc thầm. - Đoạn 1 : Ôi chao…còn phân vân. Tả ngoài hình của chú chông nước lúc đậu một chỗ - Đoạn 2: Rồi đột nhiên…cao vút. Tả chú chồn chuồn nức lúc tung cánh, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh nêu, lớp đọc thầm. - Các nhóm thảo luận và sắp xếp các câu theo thứ tự: + Câu b – câu a- câu c. - 2-3 học sinh nêu bài văn đã hoàn chỉnh. - 1 học sinh nêu, lớp đọc thầm. - HS viết đoạn văn có đoạn mở bài cho sẵn và viết tiếp các câu theo gợi ý sgk - HS trình bày bài viết cả lớp nhận xét - 1-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ - Lắng nghe. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………… Môn : Khoa học Tiết : 62 Bài : Động vật cần gì để sống? I/ Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. KNS: -Làm việc nhóm -Quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. BVMT: -Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy học : - Hình trang 124, 125 sgk; phiếu học tập của HS III/ Các hoạt động dạy học : Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ồn định: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 3’ 3/ Bài mới: 28’ *Hoạt đông 1: 1’ *Hoạt động 2: 27’ 4. Củng cố: 3’ 5. Dặn dò: 1’ - GV cho HS hát đầu giờ - Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ và trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm a/Giới thiệu bài b/Bài mới * Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống - Chia lớp làm ba nhóm, yêu cầu các nhóm đọc mục quan sát, xác định điều kiện sống của 5 con chuột - Yêu cầu học sinh trình bày. - GV nhận xét. * Dự đoán kết quả thí nghiệm - Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn dựa vào các câu hỏi trang 125 sgk + Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước? Tại sao? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào? + Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường - GV nhận xét bổ sung - GV rút ra ghi nhớ - Hãy nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài ở tiết học sau. - Nhận xét chung tiết học. - 2-3 đọc và trả lời. - Lớp nhận xét. - Học sinh nhắc lại tựa - Các nhóm cùng làm bài vào phiếu học tập. Nêu điều kiện được cung cấp, điều kiện thiếu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - Cả lớp nhận xét bổ sung - Các bàn cùng nhau đọc câu hỏi thảo luận và trả lời - Đại diện các nhóm trình bày + Chuột hình 1: Sẽ chết sau con chuột ở hình 2 và hình 4. Vì thiếu thức ăn. + Chuột hình 2: Sẽ chết sau con chuột hình 4. Vì thiếu nước. + Chuột hình 3: Sống và phát triển bình thường. Vì có đủ ánh sáng, nước, không khí, thức ăn. + Chuột hình 4: Sẽ chết trước tiên. Vì thiếu không khí. + Chuột hình 5: Sống không khỏe mạnh. Vì thiếu ánh sáng. - Cả lớp nhận xét - 2-3 HS đọc mục ghi nhớ - 2-3 học sinh trả lời. - Lắng nghe. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………… Môn : Kĩ thuật Tiết : 31 Bài : Lắp ô tô tải ( tiết 1 ) I/ Mục tiêu : - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. - Với học sinh khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. II/Đồ dùng dạy học - Mẫu ô tô tải đã lắp ráp. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy học : Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ồn định: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 3’ 3/ Bài mới: 28’ *Hoạt đông 1: 1’ *Hoạt động 2: 27’ 4. Củng cố: 3’ 5. Dặn dò: 1’ - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh - GV nhận xét sự chuẩn bị. a/Giới thiệu bài. b/Bài mới * Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu. - Cho học sinh quan sát mẫu ô tô tải đã lắp sẵn. + Để lắp được ô tô tải cần bao nhiêu bộ phận? * Hướng dẫn thao tác kĩ thuật GV hằng ngày chúng ta thấy các ô tô tải chạy trên đường. Trên xe chở đầy hàng hóa. Hướng dẫn học sinh chọn các chi tiết như sgk - Yêu cầu học sinh gọi tên số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng ở sgk cho đủ, cho đúng. * Lắp từng bộ phận + Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin + Lắp ca bin + Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe. * Lắp ráp ô tô tải - GV lắp ráp ô tô tải theo các bước như sgk - Khi lắp tấm 25 lỗ GV thao tác chậm để học sinh nhớ. - Kiểm tra sự chuyển động của bánh xe. * GV hướng dẫn học sinh thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Hãy nêu các bộ phận lắp ráp ô tô tải. - Thứ tự lắp ô tô tải như thế nào? - Về nhà học kĩ lại bài hơn để tiết sau ta thực hành ráp. - Nhận xét chung tiết học. - Học sinh trình bày. - Học sinh nhắc lại tựa - Cả lớp quan sát. + 3 bộ phận : giá đỡ bánh xe và sàn ca bin; ca bin; thành sau của thùng xe và trục bánh xe. - Lắng nghe. - Học sinh chọn và gọi tên - Học sinh quan sát. - Cả lớp cùng quan sát. - 2 học sinh nêu. - Lắng nghe. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………… Sinh hoạt lớp tuần 31 I/ Nhận xét tuần 31 - Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của lớp vừa qua. - Lớp trưởng tổng hợp và báo cáo tình chung cho giáo viên - Nhận xét chung và đưa ra những biện pháp khắc phục. - Tuyên dương những học sinh có nhiều cố gắng trong học tập - Nhắc nhở những học sinh còn lơ là trong học tập, chưa thuộc bài. - Còn một số học sinh chưa chấp hành tốt nội quy nhà trường II/Phương hướng tuần 32 - Vào học phải nghiêm túc nghe thầy cô giảng bài, tích cực xây dựng bài. - Tạo mối đoàn kết thân thiện trong học tập. Chăm sóc cây xanh trong lớp học. - Đi học phải đeo khăn quàng. - Cần tham gia tốt các phong trào của nhà trường, của đội, của lớp. - Không đùa giỡn, chạy nhảy trên bàn. - Tránh trường hợp nghỉ học nhiều. - Chú ý nghe cô giảng bài để chuẩn bị ôn tập thi CKII - Đi học cần học thuộc bài và chép bài đầy - Chấp hành tốt luật giao thông đường bộ - Cần hoàn thành các khoản tiền qui định. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………

File đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 31 3 COT AN LONG C.doc