A)Tập đọc:
1. Kiến thức: Học sinh đọc và hiểu:
- Hiểu nghĩa từ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục, .
- Ý nghĩa: Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê-ti-ô-pi-a, qua đó cho chúng ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc.
- Phát âm đúng: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, thiêng liêng, sản vật hiếm, hạt cát,
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý đất đai Tổ quốc mình.
B)Kể chuyện:
- Sắp xếp thứ tự các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện.
- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạ
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 3B Tuần thứ 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như thế nào?
- …. Ta lấy thương nhân với số chia.
4/
4/ Củng cố, dặn dò. Cho HS chơi trò chơi. Nối nhanh phép tính với kết quả?
-Về nhà luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
-HS chơi thi đua, đội nào nhanh là thắng cuộc.
-Nghe,
- Nhận xét tiết học
Chính tả( Nhớ –viết)
Tiết 2: Vẽ quê hương
I/Mục tiêu:
+Nhớ – viết lại chính xác từ bút chì xanh đỏ … Em tô đỏ thắm
Làm các bài tập chính tả: Phân biệt s/x
+Trình bày đẹp, đúng hình thức thơ. Rèn kỹ năng viết đúng tốc độ.
+ Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, thẩm mỹ khi viết và trình bày bài.
II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ, giáo án; HS: vở, bảng con
III/ Hoạt động dạy – học:
Thời gian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/
1/ Ổn định:
-Hát
5/
2/ Bài cũ: Thi tìm tiếng có s/x
-Nhận xét, ghi điểm.
-4 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
30/
3/ Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
b) Hướng dẫn viết chính tả:
-Đọc thuộc khổ thơ lần 1
-Nghe, 2 HS đọc lại
-Bạn nhỏ vẽ những gì?
-- … làng xóm, tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, trường học.
-Vì sao bạn lại vẽ tranh quê hương?
-Vì bạn rất yêu quê hương
-Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Cuối mỗi khổ thơ có dấu câu gì?
-2 khổ thơ và 5 dòng, Cuối khổ 1 có dấu chấm, khổ 2 có dấu 3 chấm.
-Giữa các khổ thơ ta viết như thế nào?
-Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
-Từ Khó: HS nêu kết hợp viết bảng con, 1 HS lên bảng viết
- …. ách 1 dòng
- Viết hoa và lùi vào 2 ô
làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, ước mơ, đỏ thắm, vẽ, bát ngát, xanh ngắt, trên đồi.
-Đọc lần 2, nhắc nhở viết bài
-Nghe
-Theo dõi HS viết
- Nhớ- viết bài
-Đọc lần 3, Chấm 1 số vở, nhận xét
-Dò bài
-Đưa bảng phụ – đọc lần 4, ghạch chân từ khó
-Soát lỗi
c.Luyện tập:
Bài 2a:
-Đọc yêu cầu
-Điền tất cả đều âm s
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở
-Theo dõi nhận xét hốt lời giải đúng
-1 HS đọc bài làm của mình
4/
4/ Củng cố, dặn dò: Dặn HS viết xấu về nhà luyện viết. Giáo dục học sinh cẩn thận khi viết bài.
- Học thuộc các câu thơ ở bài tập 2 và chuẩn bị bài sau
-Nghe
-Bổ sung nhận xét của HS.
Nhận xét tiết học
Thủ công
Tiết 3: Cắt, dán chữ I,T (T1)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật.
Thái độ: HS thích cắt, dán chữ.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Giấy thủ công, thước kẻ, kéo thủ công, bút chì, hồ dán.
Học sinh: Giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ dán, bút chì.
III. Hoạt động dạy – học:
Thời gian
Nội dung cơ bản
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/
1/Ổn định:
-Hát
5/
2/ Bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị HS
-Nhậïn xét
-Để sự chuẩn bị lên bàn
30/
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu:
Ghi tên bài lên bảng
-2 HS nhắc lại
b)Hoạtđộng1:
HDHS quan sát và nhận xét.
Giới thiệu vật mẫu(H1),HDHS quan sát…
- Nêu: Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau(dùng mẫu chữ thực hành gấp đôi theo chiều dọc cho HS quan sát). Vì vậy, muốn cắt được chữ I, T chỉ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. Tuy nhiên, do chữ I kẻ đơn giản, nên không cần gấp để cắt mà có thể cắt luôn chữ I theo đường kẻ với kích thước quy định.
Quan sát, nêu nhận xét.
Nét chữ rộng 1ô.
c.Hoạđộng 2:
Hướng dẫn mẫu
Bước 1: Kẻ chữ I, T
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5ô, rộng 1ô, được chữ I(H2a). Hình chữ nhật thứ hai có chiều dài 5 ô, rộng 3ô.
-Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ hai. Sau đó, kẻ chữ theo các điểm đã đánh dấu như hình 2B
- Nghe giảng và quan sát.
Hình 1
Bước 2:
Cắt chữ T.
+ Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T(H2b) theo đường dấu giữa(mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo(H3a). Mở ra, được chữ T như mẫu(H3b)-Tranh quy trình
Theo dõi, cùng phối hợp làm thao tác theo cô
1ô
3ô
5ô
a)
b)
Bước 3
Dánchữ I, T.
+Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
+ Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định.
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng(H4)-Tranh quy trình
d)Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
Nhận xét đánh giá sản phẩm, Tuyên dương HS làm hoàn thành tốt.
-HS trình bày sản phẩm
4/
4/Củng cố, dặn dò:
Nêu lại các bước cắt, dán chữ I, T.
-VN tập kẻ, cắt chữ I,T(T2)
-HS nêu
Nghe
-Theo dõi, bổ sung nhận xét của HS
-1 HS nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Tiết 4: Tập viết thư và phong bì thư
I/ Mục tiêu:
. 1.Kiến thức: Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu. Nói về quê hương theo gợi ý. Mở rộng vốn từ ngữ cho HS.
2. Kỹ năng:
- Nghe và kể lại đúng nội dung câu chuyện Tôi có đọc đâu!. Lời kể rõ, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.
- Biết nói về quê hương(hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý(Quê em ở đâu? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ? Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào?); dùng từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm đối với quê hương.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Giáo án.
Viết sẵn gợi ý kể chuyện lên bảng lớp.
Viết sẵn gợi ý nói về quê hương(BT2)
2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
III/ Hoạt động dạy – học:
Thời gian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/
1/ Ổn định:
-Hát
5/
2/ Bài cũ: Trả bài viết,
-Nhận xét
-Nghe nhận xét để rút kinh nghiệm.
30/
3/ Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
b) Kể chuyện:
Kể chuyện 2 lần, đặt câu hỏi gợi ý:
Đọc yêu cầu của giờ tập làm văn.
Theo dõi cô giáo kể chuyện, ghi nhớ và trả lời câu hỏi:
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
Người viết thư thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình.
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
Người viết thư viết thêm: “Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư.”
+ Người bên cạnh kêu lên thế nào?
Người bên cạnh kêu lên: “Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!”
+ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
Câu chuyện đáng cười là người bên cạnh đọc trôm thư, bịngười viết thư phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Người đọc trộm vội thanh minh là mình không đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc trộm vì chỉ có đọc trộm anh ta mới biết người viết thư đang viết gì về anh ta.
2HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe.
-Nhận xét và ghi điểm.
5-6 HS kể trước lớp.
Nghe,nhận xétbàikể của bạn.
* Nội dung truyện:
Tôi có đọc đâu!
Một người ngồi viết thư cho bạn ngay trong bưu điện. Bỗng anh ta thấy người ngồi cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. Bực mình, anh ta bèn viết thêm vào bức thư: “Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư.” Người ngồi bên cạnh bèn kêu lên:
- Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!
c. Nói về quê hương em:
1HS đọc yêu cầu của bài.
-Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống,.. Quê em có thể ở nông thôn, làng quê, cũng có thể ở các thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng,…Nếu em biết ít về quê hương, em có thể kể về nơi em đang ở cùng cha mẹ.
Dựa vào gợi ý, kể về quê hương trước lớp.
HS tập nói trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét: VD: Quê em ở tận Thái Bình xa xôi. Ông bà em và họ hàng đều ở đó. Em rất ít được về quê, nhưng em vẫn nhớ bãi tắm Đồng Châu ở Diêm Điền. Quê em nổi tiếng về bánh cáy,…
-Nhận xét, tuyên dương
4/
4/ Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục học sinh kiên nhẫn trong học tập. Khen ngợi những học sinh hăng hái tham gia xây dựng bài. Tuyên dương HS biết kể về quê hương hay nhất…
Nghe
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Nói, viết về một cảnh đẹp đất nước.
Nghe,
-Nhận xét chung giờ học.
1 HS nhận xét giờ học
Tiết 5: Sinh hoạt
I/ Mục tiêu:- Thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
II/ Chuẩn bị: - HS: Theo dõi tuần qua; GV : Kế hoạch tuần tới.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
1/
29/
1/ Ổn định:
2/ Sinh hoạt lớp:
- Nêu ND sinh hoạt.
- Nêu ưu, khuyết điểm tuần qua, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
- Về nhà học bài, làm bài đầy đủ,ôn bài thật tốt, kiểm tra sách vở trước khi đến lớp, giữ gìn nề nếp lớp học, nghỉ học phải có phép, vệ sinh sạch sẽ gọn gàng.
3/ Sinh hoạt đội:
- Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát
- Các tổ báo cáo.
- Nghe, ý kiến, bổ sung.
-Sao đỏ sinh hoạt
-Hát tự do.
File đính kèm:
- gionlop3tuan11.doc