1) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần ,thanh HS địa phương
dễ phát âm sai và viết sai: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn, rửa bát đĩa, vất vả.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dâu phẩy, giữa cac cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ.
2) Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn
- Đọc thầm khá nhanh, nắm được diễn biến câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho bằng được điều mình muốn nói.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 3 Tuần thứ 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an thần kinh trên sơ đồ.
+Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng
-GV chỉ hình vẽ nói:Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong(tuần hoàn, hô hấp, bài tiết ..)và các cơ quan bên ngoài(mắt, mũi, tai, lưỡi, da, …) của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não.
" GV Kết luận : Cơ quan thần kinh gồm có bộ não(nằm trong hộp sọ), tuỷ sống(nằm trong cột sống)và các dây thần kinh.
c . Hoạt động 2: Thảo luận .
*Mục tiêu:Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
*Cách tiến hành: cc2-nx1
- Bước 1: Chơi trò chơi
-Cho HS chơi 1 trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh, nhạy của người chơi,VD: Trò chơi”con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”
Khi HS choi xong, GV hỏi: Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi?
- Bước 2: Thảo luận nhóm,
* Liên hệ:
-Não và tuỷ sống có vai trò gì?
-Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
-Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hay 1 trong các giác quan bị hỏng?
-Bước 3: Làm việc cả lớp.
* GV kết luận : SGK logo 2 (2 ý cuối)/27
4/ Củng cố, dặn dò:
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS lên bảng.
- Nhắc lại
tổ 3,4
- Đọc lôgô 1
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát chỉ trên sơ đồ sau dó đề nghị các bạn chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn.
1 số HS lên bảng chỉ sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh, nói rõ đâu là não, tuỷ sống , các dây thần kinh.
Và nói não được bảo vệ bởi hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ bởi cột sống.
-Tổ 1,2
-Cả lớp chơi
-Đọc logo 2
-Đọc logo 3
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện 1 số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, mỗi nhóm trình bày 1 câu hỏi.
-Nghe,
- Nhận xét tiết học.
Thể dục:
Tiết 4 Đi chuyển hướng phải trái .Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2007
Toán:
Tiết 1: Luyện tập
I/ Mục tiêu:- Giúp HS củng cố: Thực hiện phép tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
-Giải bài toán có liên quan đến tìm 1/3 của 1 số.
-Mối quan hệ giữa số dư và số chia trong phép chia(số dư luôn nhỏhơn số chia)
II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ,
- HS: vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
1/
4/
30/
5/
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: Làm bài tập 1,2.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu : Ghi tưạ bài.
b.Luyện tập:
- Bài 1: Yêu cầu HS tự làm vào vở. Sau đó Gv gọi 1 số HS lên bảng làm và nêu cách tính của mình.
-Tìm các phép tính chia hết trong bài.
-Chữa bài cho điểm HS.
- Bài 2: Hướng dẫn như bài 1.
-GV theo dõi sửa sai
-Bài 3: Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài; Chữa bài cho điểm HS.
-Bài 4:
-Trong phép chia, số chia là 3 thì số dư là số nào?
-Có số dư lớn hơn số chia không?
-Vậy trong phép chia, số chia là 3, số dư lớn nhất là số nào?
-Vậy khoanh tròn vào chữ nào?
-GV hỏi thêm: Tìm số dư lớn nhất trong phép chia với số chia là 4,5,6.
4/ Củng cố, dặn dò:
-Chấm 1 số vở, nhận xét.
-VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
17 2 .17:2=8, viết 8
16 8 .8x2=16,17-16=1
1
-Lớp nhận xét bài bạn
-Các phép tính trong bài đều là phép tính có dư, không có phép tính nào là phép tính chia hết.
-HS làm bảng con
-Đọc yêu cầu
1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. 27:3=9(HS)
-Đọc yêu cầu
-Có thể là 0,1,2.
- Không
- Số 2.
-Chữ B
- Củng cố Phép chia hết và phép chia có dư.
- Nghe.
- Nhận xét tiết học
Chính tả(Nghe –viết)
Tiết 2: Nhớ lại buổi đầu đi học
I/ Mục tiêu: 1/ Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài. Biết viết hoa các chữ đầu dòng , đầu câu, ghi đúng các dấu câu.
- Làm các bài tập chính tả; ôn luyện vần khó eo/oeo , nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn do phương ngữ: s/x; ươn/ương.
II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ,
-HS:Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
1/
4/
30/
5/
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:Viết các từ: lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khoẻ khoắn.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tưạ bài.
b. Hướng dẫn HS Nghe viết:
* GV đọc mẫu lần 1.
- Tâm trạng của đám học trò mới như thế nào?
- Những hình ảnh nào cho em biết điều đó?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
C . Hướng dẫn HS viết tiếng khó:
- Nêu từ khó: bỡ ngỡ,nép, quãng trời, ngập ngừng.
- Đọc mẫu lần 2, nhắc nhở.
- Đọc mẫu lần 3
- Đọc mẫu lần 4
- Thu 1/3 vở chấm, nhận xét
- Đưa bảng phụ-Đọc mẫu lần 5 kết hợpï ghạch chân từ khó.
d. Luyện tập:
- Bài 2:
nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo.cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.
" GV nhận xét.
Bài 3: a) siêng năng, xa, xiết.
b) mướn, thưởng, nướng.
4/ Củng cố, dặn dò:
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại.
- Nghe, 2 HS đọc lại
- Đám học trò mới bỡ ngỡ, rụt rè.
…đứng nép bên người thân, đi từng bước nhẹ, e sợ như con chim, thèm vụng ao ước được mạnh dạn.
-3 câu.
-Những chữ đầu câu phải viết hoa
-HS nêu và viết bảng con.
- Nghe
- HS viết bài
- Dò bài
-Nghe
- HS sửa lỗi
- Xem bài tập
- Đọc y/c
- Làm vở
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét
1 HS đọc thành tiếng bài làm của mình.
-Đọc yêu cầu, làm vở
Thi giải nhanh trên bảng (2 em), đọc kết quả.
- Nghe
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn:
Tiết 3: Kể lại buổi đầu em đi học
I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu), diễn đạt rõ ràng.
II/ Chuẩn bị: - GV: bảng phụ
-HS: vở
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
1/
4/
30/
5/
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
-Để tổ chức tốt 1 cuộc họp cần chú ý những gì?
-Nêu vai trò của người điều khiển cuộc họp?
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tưạ bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
-Bài 1:
"Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp .
- Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thúc thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó?
-GV nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
" GV nhận xét
-Bài 2: Đọc yêu cầu
"Cần viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. Có thể viết 5- 7 câu hoặc nhiều hơn(không viết như lớp 4-5); chỉ cần viết ngắn, chân thật, đúng đề tài, đúng ngữ pháp, đúng chính tả.
-Nhận xét, bình chọn người viết tốt nhất.
4/ Củng cố, dặn dò:
-Khen ngợi cá nhân làm bài tốt
-Ai chưa viết xong về nhà viết tiếp ; Ai viết xong cần viết lại cho hay hơn.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS lên bảng
- Phải xác định rõ nội dung cuộc họp và nắm được trình tự công việc trong cuộc họp.
- … phải nêu mục đích cuộc họp rõ ràng, dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp lí, làm cho cả tổ sôi nổi phát biểu, giao việc rõ ràng.
Nhắc lại
-2 HS đọc yêu cầu ,lớp quan sát, đọc thầm.
- Nghe
- 1 HS khá giỏi kể mẫu.
-Lớp nhận xét.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
-3,4 HS thi kể trước lớp.
-2 HS đọc lại
-Viết vào vở.
-5-7 em đọc bài của mình.
-Nhận xét
-Nghe
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
I/ Mục tiêu:- Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa.
Đề ra phương hướng tuần tới.
Rèn tính tự giác, tự quản
II/ Chuẩn bị: - HS: Theo dõi tuần qua; GV : Kế hoạch tuần tới.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
1/
29/
1/ Ổn định:
2/ Sinh hoạt:
a) Nêu ND sinh hoạt.
* GV tổng hợp ý kiến nêu:
+ Những HS chưa thuộc bài, làm bài trước khi đến lớpø: ………………………………………………………………
+Những HS hay quên sách vở, ĐDHTû:
……………………………………………………………………………..
+ Những HS hay nói chuyện riêng trong giờ học: …………………………………………………………
+Những HS xếp hàng còn lộn xộn:
……………………………………………………………………………
+ Những HS hay xả rác bừa bãi:
………………………………………………………………….
*Tổng hợp chung: ưu, khuyết điểm tuần qua, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa.
b) Đề ra phương hướng tuần tới.
- Về nhà học bài, làm bài đầy đủ, kiểm tra sách vở trước khi đến lớp, giữ gìn nề nếp lớp học, vệ sinh sạch sẽ gọn gàng.
c) Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát
- Các tổ báo cáo.
Tổ 1: ……………..
Tổ 2: …………….
Tổ 3: ……………….
Tổ 4:………………..
-Lớp trưởng báo cáo: ……………..
- Nghe, ý kiến, bổ sung.
-Hát tự do.
Chuyên môn duyệt: Khối duyệt:
File đính kèm:
- giao an lop 3 tuan 6.doc