Lịch báo giảng Lớp 3 Tuần thứ 15

 * Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : hũ bạc, siêng ăng, nhắm mắt, kiếm nổi, vất vả, thản nhiên

- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật .

 * Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó và từ địa phương được chú giải trong bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm).

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải .

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 3 Tuần thứ 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chơi chủ động đúng luật GV hướng dẫn các em tập lại một lần các động tác đã học 1lần (nhịp 2 x8 ) 3.Phần kết thúc : -Đứng tại chỗ thả lỏng sau đó vỗ tay và hát . -GV nhận xét phần kiểm tra, đánh giá, xếp loại, khen ngợi những HS thực hiện động tác tốt . Dăn dò :về nhà ôn 8 dộng tác thể dục phát triển chung -GV hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”. t Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Thứ sáu TẬP LÀM VĂN. NGHE KỂ :GIẤU CÀY.GIỚI THIÊỤ VỀ TỔ EM I.Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói Nghe – nhớ những tình tiết chính kể lại đúng nội dung truyện vui Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài . 2 . Rèn kĩ năng viết - Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu vể tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa. (nhiệm vụ chính) II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC Bảng lớp viết sẵn gợi ý là điểm tựa để nhớ truyện. Tranh minh hoạ truyện cười Dấu cày Bảng phụ viết ba câu hỏi gợi ý. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 .Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét - Ghi điểm 3 .Dạy bài mới Giới thiệu bài : Ghi tựa Hoạt động 1:Nghe kể:Giấu cày -GV nêu yêu cầu của bài - GV kể chuyện 1 lần : Hỏi + Bác nông dân đang làm gì ? + Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào ? +Vì sao bác bị vợ trách? + Khi thấy mất cày, bác làm gì ? - GV kể lần 2 – lần 3 - GV nhận xét khen những HS nhớ truyện, kể phân biêt lời các nhân vật ( lời bác nông dân, lời bà vợ) Đặc biệt khen những HS biết kể chuyện với giong khôi hài + Chuyện này có gì đáng buồn cười ? Hoạt động 2: Giới thiệu về tổ em -GV nêu nhiệm vụ, nhắc các en chú ý : Bài tập yêu cầu các em dựa vào bài tập 2, tiết tập làm văn miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Vì vậy các em không cần viết theo cách giới thiệu với khách tham quan mà chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn . -Yêu cầu HS viết vào vở: viết thành câu, dùng dấu câu thích hợp, viết đúng chính tả… - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . - GV khen ngợi những HS giới thiệu hay Củng cố dặn dò : NX tiết học Biểu dương những HS viết hay . - 2HS kể lại truyện vui Tôi cũng như bác. 2 HS giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. -3HS nhắc lại - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc 3 câu hỏi gợi ý. … bác đang cày ruộng. …Bác hét to: Để tôi dấu cái cày vào bụi đã! … vì dấu cày mà la to như thế thì kẻ gian biết chỗ dấu cày sẽ lấy mất. … nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác vói ghé sát tai vợ, thì thầm : Nó lấy mất cày rồi! - 1HS giỏi kể lại mẩu chuyện - Từng cặp HS kể cho nhau nghe . 3 HS nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện . HS nhận xét … khi đáng nói nhỏ lại nói to, khi đáng nói to lại nói nhỏ : Dấu cày đáng phải bí mật thì lại hét toáng lên, để kẻ trộm biết. Mất cày, đáng phải kêu to lên để mọi người biết mà mách cho tên trộm đang ở đâu thì lại nói thầm. - 4 HS làm mẫu :Tổ em có 8 bạn. Đó là … Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý . Bạn.. trong tháng vừa qua được 15 điểm 10 … HS nhận xét HS làm bài vào vở - Cả lớp bình chọn người viết giới thiệu hay nhất . CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ưi/ươi. Tìm những tiếng có thể ghép với tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s/x (hoặc ât/âc) II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC Bốn băng giấy viết 6 từ của bài tập 2 . Bốn tờ phiếu kẻ bảng viết 4 từ của bài tập 3b . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét – sửa sai 3 .Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Ghi tựa Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả a.Hướng dẫn chuẩn bị -GV đọc đoạn chính tả . Hướng dẫn HS nhận xét chính tả : + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào trong được dễ viết sai chính tả? + Những chi tiết nào trong bài chính tả phải viết hoa ? vì sao ? + GV cho các em ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày . - GV đọc bài cho các em chép. - GV đọc chậm GV quan sát lớp nhắc nhở, đánh dấu câu, tư thế ngồi viết, cách cầm bút. c)Chấm chữa bài . -Chấm 5-7 bài, NX từng bài về các mặt:ND bài chép (đúng /sai ),chữ viết (đúng /sai ,sạch /bẩn, đẹp /xấu),cách trình bày( đúng/sai ,đẹp /xấu ). Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a GV yêu cầu HS đọc đềà, hướng dẫn HS làm . HS làm đến đâu GV sửa đến đó . -GV chốt lại lời giải đúng khung cửi - mát rượi – cưỡi ngựa – gửi thư – sưởi ấm – tưới cây. Bài 3a GV chốt lời giải đúng : Xâu:xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé,.. Sâu:sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu sắc, … Xẻ:Xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà,, máy xẻ… Sẻ:Chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo, … Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS làm lại các bài tập . - 6HS viết bảng lớp . Cả lớp viết vào bảng con các từ : hạt muối, con muỗi, múi bưởi, núi lửa, mật ong, quả gấc. - 3HS nhắc tựa -2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK …3 câu. … HS tìm những chữ dễ viết sai …Các chữ đầu bài, đầu mỗi dòng thơ .danh từ riêng… - HS tự đọc lại đoạn thơ, tự viết các chữ các em dễ mắc lỗi ghi nhớ chính tả - Lớp chép bài vào vở - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lềvở - 2 HS đọc yêu cầu . HS làm bài cá nhân (làm vở nháp) - 4 nhóm nối tiếp nhau điền 6 từ cho mỗi băng giấy, sau đó đọc kết quả . - Cả lớp nhận xét . - HS lên bảng thi làmtiếp sức, nhóm nào làm đúng, nhanh nhóm đó thắng cuộc lớp làm bảng con làm dến đâu GV sửa đến đó . -Cả lớp viết vào vở . TOÁN Tiết 75 : LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng tính chia (Bước đầu làm quen cách viết gọn)và giải bài toán có hai phép tính. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. Bài cũ - GV nhận xét – Ghi điểm 3 . Bài mới Giới thiệu bài:Gv giới thiệu trực tiếp “Luyện tập” Ghi tựa Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Đặt tính rồi tính + Bài 1 củng cố cho ta kiến thức gì ? Bài 2 : Bài 3 : GV tóm tắt A 172m B gấp 4lần C ?m GV có thể hướng dẫn tính theo cách sau : 1 + 4 = 5(phần) 172 x 5 = 860(m) Bài 4 : Tính độ dài của đường gấp khúc ABCDE, KMNPQ. 4. Củng cố – Dặn dò Hỏi lại bài Về làm bài 1,2 vào vở 3 HS làm bài tập về nhà 1 tổ nộp vở bài tập - 3 HS nhắc lại 3 HS lên bảng . Cả lớp sử dụng bảng con : 213 374 208 x 3 x 2 x 4 639 748 832 … củng cố về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số . N1 : 396 : 3 N2: 630 :7 N3: 457: 4 N4: 724: 6 - 2 HS đọc bài toán - 2 HS nêu bài toán cho biết gì? , Bài toán hỏi gì ? HS xác định dạng toán, giải vào vở, 1HS lên bảng. Giải Quãng đường BC dài là : 172 x 4 = 688(m) Quãng đường AC dài là : 172 + 688 = 860(m) Đáp số : 860m HS nêu cách tính, HS làm vào vở. 2 HS lên bảng tính độ dài của đường gấp khúc ABCDE, KMNPQ. - Độ dài của đường gấp khúc ABCDE là: 3cm + 4cm + 3cm + 4 cm = 14cm - Độ dài của đường gấp khúcKMNPQ là : 3cm + 3cm + 3cm + 3cm = 12cm MĨ THUẬT TẠO DÁNG TỰ DO :VẼ HÌNH CON VẬT I.Mục tiêu -HS nhận ra đặc điểm của con vật -Biết cách vẽ và tạo dáng con vật theo ý thích. -Yêu mến các con vật. II.Đồ dùng dạy học Hình gợi ý cách vẽ Tranh ảnh về các con vật III.Các hoạt động lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu hợp lí, ghi tựa. Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu tranh ảnh về các con vật để HS nhận biết: +Tên con vật +Các bộ phận của con vật +Đặc điểm của con vật -Yêu cầu HS chọn con vật để vẽ. Hoạt động 2:Cách vẽ một con vật -GV hướng dẫn +Vẽ bộ phận chính trước:đầu, mình +Vẽ các bộ phận khác sau:chân, đuôi, tai… +Tô màu Hoạt động 3:Thực hành GV theo dõi, uốn nắn thêm Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá Tổ chức co HS trưng bày sản phẩm GV nhận xét, đánh giá. Dặn dò Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ 3 HS nhắc tựa HS quan sát, nêu nhận xét HS chọn con vật để vẽ HS theo dõi HS thực hành HS trưng bày sản phẩm theo tổ HS nhận xét, đánh giá SINH HOẠT LỚP NỘI DUNG 1.Lớp trưởng báo cáo hoạt động của cả lớp trong tuần vừa qua về các mặt:học tập, vệ sinh, trật tự, nề nếp ra vào lớp, tập thể dục giữa giờ,… 2.Giáo viên nhận xét, đánh giá chung về các mặt. Tuyên dương cá nhân, tổ thực hiện tốt, có tiến bộ. Khiển trách cá nhân, tổ thực hiện chưa tốt. 3.Giáo viên nêu hoạt động tuần 16 -Đảm bảo ra vào lớp, nghỉ học phải có giấy xin phép. -Thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày 22/12. -Nhi đồng chăm ngoan phấn đấu kết nạp Đội. -Nhắc nhở các trường hợp còn vi phạm nội qui học sinh. 4.Tổ chức cho HS tham gia các trò chơi tập thể.

File đính kèm:

  • docGA LOP 3 TUAN 15.doc
Giáo án liên quan